Xuất ựịnh hướng hệ thống cây trồng ở huyện Vũ Thư

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất hệ thống cây trồng thích hợp tại huyện vũ thư, tỉnh thái bình (Trang 88)

- Về tình hình dân số, lao ựộng của huyện

4 đất có mặt nước chuyên nuôi trồng thủy sản 107,1 11,

3.5.5. xuất ựịnh hướng hệ thống cây trồng ở huyện Vũ Thư

Sau Quyết ựịnh số 899/Qđ-TTg của Thủ tướng phê duyệt đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển

bền vững, tỉnh Thái Bình ựã ựi ựầu cả nước trong việc triển khai xây dựng ựề án tái cơ cấu nông nghiệp của tỉnh ựến năm 2015 và tầm nhìn ựến 2020. Trong ựó Vũ Thư ựược xác ựịnh là vùng trọng ựiểm lương thực của tỉnh Thái Bình, là huyện có ựiều kiện canh tác thuận lợi, ựất ựai màu mỡ với phần lớn diện tắch có thể canh tác ựược 3 vụ trong năm.

Những năm qua việc chuyển dịch các cây trồng theo hướng 1) gia tăng các cây trồng có giá trị cao và ựem lại lợi nhuận cho nông hộ; 2) gia tăng các cây trồng phù hợp với mỗi vùng sinh thái như cây rau ựậu, cây công nghiệp ngắn ngày có giá trị cao tăng nhanh tại các vùng ựất phù sa dọc theo sông Hồng, sông Trà Lý, cây ựậu tương phát triển mạnh tại các xã Song An, Việt Hùng, cây ăn quả phát triển mạnh tại các xã Bách Thuận. Tuy nhiên, cây lương thực, ựặc biệt cây lúa vẫn duy trì diện tắch và gia tăng sản lượng, có nhiều lý do nhưng tập trung vào các lý do chắnh sau: 1) cây lương thực vẫn ựược duy trì nhằm ựảm bảo vấn ựề an ninh lương thực; 2) nhiều vùng cây lúa ựã gia tăng sản lượng hàng hóa nhờ vào năng suất cao như tại xã Nguyên Xá, Tân Phong, Tân Bình và các vùng này ựa số các hộ làm ăn giỏi ựã liên kết lại sản xuất, gieo trồng lúa chất lượng cao cho giá trị kinh tế gấp 1,5 lần so với lúa ựang sản xuất tại ựiạ phương; 3) tâm lý sợ rủi ro khi chuyển ựổi hệ thống cây trồng vẫn còn tồn tại trong ựa số nông hộ.

Bảng 3.25. đề xuất ựịnh hướng hệ thống cây trồng huyện Vũ Thư ựến năm 2020

Diện tắch (ha) địa hình Stt Hiện trạng hệ thống cây trồng

(Cũ)

Hệ thống cây trồng mới

(Mới) Mới Tăng (+), giảm(-)

1 Lúa Xuân - Lúa mùa Lúa Xuân - Lúa mùa 1075 1000 -75

2 Lúa Xuân Ờ Lúa mùa Ờ Bắ xanh Lúa Xuân Ờ Lúa mùa Ờ Bắ xanh 450 545 +95

3 Lúa Xuân Ờ Lúa mùa Ờ đậu tương đông Lúa Xuân Ờ Lúa mùa Ờ đậu tương đông 1500 1550 +50

4 Lúa Xuân Ờ Lúa mùa Ờ Khoai lang Lúa Xuân Ờ Lúa mùa Ờ Khoai lang 680 600 -80

đất vàn cao

5 Lạc Xuân - đậu tương hè Ờ Rau vụ đông Lạc Xuân - đậu tương hè Ờ Rau vụ đông 600 600 0

6 Lúa Xuân - Lúa mùa Lúa Xuân - Lúa mùa 2045 2045 0

7 Lúa Xuân - Lúa mùa Ờ rau vụ đông Lúa Xuân - Lúa mùa Ờ rau vụ đông 1690 1700 +10

8 Lúa Xuân - Lúa mùa - Khoai tây Lúa Xuân - Lúa mùa - Khoai tây 1840 1900 +60

9 Lúa Xuân - Lúa mùa - Khoai lang Lúa Xuân - Lúa mùa - Khoai lang 879 680 -199

10 Lúa Xuân Ờ Lúa mùa Ờ Lạc đông Lúa Xuân Ờ Lúa mùa Ờ Lạc đông 984 990 +6

11 Lúa Xuân Ờ lúa mùa Ờ Ngô đông Lúa Xuân Ờ lúa mùa Ờ Ngô đông 742 800 +58

đất vàn

12 Lúa Xuân Ờ lúa mùa Ờựậu tương đông Lúa Xuân Ờ lúa mùa Ờựậu tương đông 2105 2200 +95

13 Lúa Xuân - Lúa mùa Lúa Xuân - Lúa mùa 760 550 -210

đất vàn thấp, ựất

trũng 14 Lúa Xuân - Nuôi cá + vịt Lúa Xuân - Nuôi cá + vịt 410 600 +190

15 Ngô Xuân Ờ Ngô thu ựông 15.1. Ngô Xuân Ờ Ngô thu ựông 250 150 -100

15.2. Ngô xuân Ờ đậu tương hè thu 100 +100

đất bãi

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất hệ thống cây trồng thích hợp tại huyện vũ thư, tỉnh thái bình (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)