Phân tích vi khuẩn

Một phần của tài liệu CÔNG NGHỆ BIẾN ĐỔI SINH HỌC (Trang 64)

- Cuống nang và nang bào tử của Mucor sp.

5. Phân tích vi khuẩn

Sinh khối vi khuẩn từ các mẫu b ùn đã nhân nuơi thực nghiệm sau 9 tháng đ ược thu thập và bảo quản lạnh, gửi sang Nhật để phân tích vi khuẩn anammox bằng phản ứng PCR đối với gen 16S rDNA [12], giải mã trình tự và so sánh với ngân hàng gen thế giới BLAST NCBI Sequence Viewer 2.0 .

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN1. Giai đoạn I 1. Giai đoạn I

Giai đoạn thích nghi của bùn được thực hiện theo mẻ trong 90 ngày với nồng độ N- NH4thay đổi từ (20-100)mg/lít và tương ứng N-NO2cĩ nồng độ từ (26-130)mg/lít.

2. Giai đoạn II

Trong suốt quá trình thực hiện từ tháng 4/2004 đến tháng 8/2004

 Xử lýAmmonium trên mơi trường thử nghiệm với 3 nồng độ N-NH4

 Tháng 4: Nồng độ 100mg/l

 Tháng 5: Nồng độ200mg/l

 Tháng 6: Nồng độ 300mg/l

Nồng độ ban đầu: Ammonumi N-NH4 = 100mg/l

Nhận xét: Sau thời gian một tháng chạy ở nồng độ này, hiệu quả xử lý Amoni cao

nhất ở giai đoạn này là 75% ở nhiệt độ phịng và pH là 8,0. Vì vậy ta nâng nồng độ lên 200mg/l.

Nhậnxét: Qua một tháng đầu phân tích thì hiệu quả xử lýNitrit là 80% ở cùng pH và nhiệt độ vớiAmmonium. Như vậyNitritđược xử lý mạnh hơn.

Nồng độ ban đầu: N-NH4= 200mg/l

Nhận xét: Sau thời gian một tháng chạy ở nồng độ này, hiệu quả xử lý N-NH4 cao nhất ở giai đoạn này là 78% ở nhiệt độ phịng và pH là 8,0. Vì vậy ta nâng nồng độ lên 300mg/l.

Nhận xét: Đến tháng 5 thì hiệu quả xử lý N-NO2- là 81%ở cùng pH Nồng độ ban đầu: N-NH4= 300mg/l

Nhận xét: Ở giai đoạn chạy nồng độ này, hiệu quả xử lý N-NH4 cao nhất ở giai đoạn này là 82% ở nhiệt độ phịng và pH là 8,0. Vì vậy ta cĩ thể cho mẫu n ước rỉ rác vào chạy mơ hìnhđể xác định hiệu quả xử lý của N-NH4.

Nhận xét: Ở giai đoạn chạy nồng độ này, hiệu quả xử lý N-NO2 cao nhất ở giai đoạn này là 84%. Vì vậy ta cĩ thể cho mẫu n ước rỉ rác vào chạy mơ hình để xác định hiệu quả xử lý của N-NO.

3. Giai đoạn III

 Kết quả phân tích các chỉ tiêu

Hàm lượng cặn lơ lửng SS : 389mg/l Nhu cầu oxy hố học COD : 878,1mg/l Hàm lượng N-NH4 : 334,2mg/l Hàm lượng N-NO2 : 3.9mg/l Hàm lượngnitrat : 91.9mg/l Hàm lượngphotpho : 6,9mg/l

Nồng độ đã pha lỗng 1:1cĩ nồng độ: N-NH4 = 167mg/l

Nhận xét: Ở giai đoạn chạy nồng độ đã pha lỗng này, hiệu quả xử lý N-NH4cao nhất ở giai đoạn này là 78% ở nhiệt độ phịng và pH là 8,0. Vì vậy ta cĩ thể cho mẫu nước rỉ rác ở nồng độ khơng pha loãng vào chạy mơ hìnhđể xác định hiệu quả xử lý của N-NH4

Nhận xét: Ở giai đoạn mẫu pha loãng này, hiệu quả xử lý N-NO2- cao nhất ở giai đoạn này là 63% cĩ thể cho mẫu nước rỉ rác chưa pha loãng vào chạy mơ hình để xác định hiệu quả xử lý của N-NO2

Nồng độ mẫu: N-NH4= 334mg/l

Nhận xét: Ở giai đoạn chạy nồng độ này, hiệu quả xử lý N-NH4 cao nhất ở giai đoạn này là 89% ở nhiệt độ phịng và pH là 8,0. Vì vậy ta cĩ thể áp dụng mơ hình này vào phương pháp xử lý nước rỉ rác

Nhận xét: Ở giai đoạn chạy nồng độ này, hiệu quả xử lý N-NO2 cao nhất ở giai đoạn này là 89%. Vì vậy ta cĩ thể áp dụng mơ hình này vào phương pháp xử lý nước rỉ rác

Từ kết quả trên cho ra các ý kiến sau:

Đối với mơi trường thử nghiệm, tuỳ theo từng nồng độ cho ra hiệu quả xử lý khác nhau trong đĩ mơi trường cĩ nồng độ 300mg/l thì hiệu quả xử lý đối với N-NH4là 82% ở nhiệt độ phịng và pH là 8,0, đối với N-NO2 là 84% là cao nhất trên tất cả các nồng độ thử nghiệm. Tuy nhiên cần cĩ một nhiệt độ và pHổn định đối với N-NH4, N-NO2 trong cùng một nồng độ thì hiệu quả xử lý sẽ tốt hơn

Đối với mẫu nước rỉ rác từ bãi rácĐơng Thạnh, nồng độ N-NH4 trong mẫu khơng cao quá so với nồng độ trên mơi trường thử nghiệm nhưng để cĩ hiệu quả xử lý tốt nhất ta cần pha loãng mẫu. Ở mẫu được pha loãng 1:1thì hiệu quả xử lý N-NH4 là 78% ở nhiệt độ 300C và pH là 8,5, đối với N-NO2- là 63% ở nhiệt độ phịng và pH là 8.0. Sau khi đánh giá hiệu quả xử lý mẫu được pha loãng cho hiệu suất cao từ đĩ ta sử dụng mẫu nước thật chưa pha loãng vận hành mơ hình với kết quả: hiệu quả xử lý N-NH4cao nhất là 89% cho thấy việc ứng dụng mơ hình vào việc xử lý nước rỉ rác cho hiệu quả cao với chi phí thấp là phương pháp tối ưu trong các phương pháp x ử lý hiện nay.

4. Phân tích xác định vi khuẩn anammox bằng PCR và 16S rDNA

Kết quả phân tích trình tự gen 16S rDNA, phần 300bp đầu 5’ và phần 850bp đầu 3’ cho kết quả như bảng dưới đây:

Kết quả phân tích tr ình tự gen 16S rDNA

TT Vi khuẩn tương tự nhất

(Số trong ngoặc l à accession number trên GenBank)

% tương tự

Một phần của tài liệu CÔNG NGHỆ BIẾN ĐỔI SINH HỌC (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)