VCCI (2012), ỔBáo cáo năng lực cạnh tranh cấp tỉnh năm 2011Ỗ,

Một phần của tài liệu Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ: Nghiên cứu đề xuất giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài đến phát triển kinh tế tại các tỉnh miền núi – Trung du phía bắc (Trang 89)

10. http://pcivietnam.org/uploads/report/PCI%202011_VCCI_VN_final.pdf.

TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦANHẬT BẢN VÀO PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NHẬT BẢN VÀO PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ

VIỆT NAM

ThS Bùi Thị Hải Yến

Công ty TNHH 1 TV Hanel

Sự yếu kém của ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam hiện đang là một vấn đề rất lo ngại cho sự phát triển các ngành công nghiệp chủ lực của Việt Nam trong quá trình công nghiệp hóa- hiện đại hóa. Trong khi đó, Nhật Bản là đối tác đầu tư có thế mạnh về vốn, công nghệ và kinh nghiệm quản lý và đang có xu hướng đầu tư ngày càng gia tăng tại Việt Nam, đặc biệt trong những năm gần đây. Đón trước được những cơ hội này, việc nghiên cứu thực trạng, những yếu tố thúc đẩy và cản trở các dòng vốn đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam nói chung, phát triển công nghiệp hỗ trợ nói riêng để tìm ra những giải pháp hữu hiệu tháo gỡ về căn bản những cản trở đó là rất cần thiết.

1. Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Nhật Bản vào

Việt Nam trong thời gian qua

Việt Nam ngày càng được sự quan tâm của các nhà đầu tư Nhật Bản. Việt Nam hiện đang nằm trong danh sách 8 quốc gia đón nhận dòng đầu tư lớn nhất của Nhật Bản - Bảng 1.

Tại Việt Nam, Nhật Bản là nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài lớn nhất trong tổng số 100 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư trực tiếp tại Việt Nam. Tắnh đến ngày 20/2/2013, Nhật Bản đã đầu tư tại Việt Nam 1.885 dự án với 28.931.619.083 USD vốn đăng ký, chiếm gần 14% tổng số vốn đầu tư trực

tiếp nước ngoài (FDI) đăng ký của cả nước.

Bảng 1: Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Nhật Bản năm 2011

Quốc gia Tổng vốn đầu tư Tỷ trọng (%)

Hoa Kỳ 275,5 28,6

Hà Lan 85,0 8,8

Trung Quốc 83,4 8,6

Quần đảo Cayman 68,0 7,0

Úc 49,4 5,1

Anh 48,2 5,0

Thụy Sĩ 4,5 0,5

Việt Nam 2,6 0,3

Tổng số 964,7 100

Nguồn: Trung tâm xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO)

. Quy mô vốn đầu tư cho mỗi dự án của các nhà đầu tư Nhật Bản tại Việt Nam khá lớn, bình quân khoảng hơn 15,34 triệu USD/dự án, lớn hơn mức bình quân của cả nước là 14,50 triệu USD/dự án Ờ Bảng 2.

Vốn đầu tư trực tiếp của Nhật Bản tại Việt Nam được thực hiện trên nhiều lĩnh vực mà Nhật Bản có thế mạnh về vốn, công nghệ như xây dựng cơ sở hạ tầng, tài chắnh ngân hàng, viễn thông và đặc biệt tập trung vào công nghiệp chế biến chế tạo Ờ đây là lĩnh vực đang được Chắnh phủ Việt Nam khuyến khắch đầu tư. Theo số liệu thống kê của Cục Đầu tư nước ngoài, tắnh đến trung tuần tháng 11/2012, trong số khoảng 1.700 dự án của doanh nghiệp Nhật Bản có khoảng 990 dự án thuộc lĩnh vực công nghiệp chế biến chế tạo (Chiếm 58% tổng số dự án), với tổng vốn đầu tư khoảng 23,3 tỷ USD (chiếm 81% tổng vốn đầu tư từ Nhật Bản vào Việt Nam).

Đứng vị trắ thứ hai, thứ ba là lĩnh vực thông tin, truyền thông và lĩnh vực xây dựng với số vốn đầu tư lần lượt là trên 1 tỷ USD và gần 600 triệu

USD. Còn lại là các dự án thuộc lĩnh vực khác. Cơ cấu vốn đầu tư của Nhật Bản vào các ngành như trên có thể dễ nhận thấy sự phù hợp tương đối về cơ cấu đầu tư của Nhật Bản với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Việt Nam trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Bảng 2: 10 quốc gia đầu tư lớn nhất vào Việt Nam

(Chỉ tắnh các dự án còn hiệu lực tắnh đến ngày 20/2/2013)

T

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ: Nghiên cứu đề xuất giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài đến phát triển kinh tế tại các tỉnh miền núi – Trung du phía bắc (Trang 89)