7. Bố cục của luận văn
2.2.3. Lễ hội truyền thống
Cần Thơ ngoài cỏc lễ lớn trong năm nhƣ lễ Tết, lễ Vớa bà Thiờn Hậu của ngƣời Hoa, lễ Vu Lan,…Cần Thơ cũn cú lễ vớa Bà Thƣợng Động Cố Hỉ (Huyện Phong Điền) và lễ hội Kỳ yờn Thƣợng Điền đỡnh Bỡnh Thủy là một trong những lễ hội lớn ở Cần Thơ và ĐBSCL thu hỳt đụng đảo khỏch đến tham quan, hành hƣơng, tế lễ.
2.2.3.1. Lễ Vớa bà Thượng Động Cố Hỉ
Nếu hằng năm An Giang cú lễ Vớa bà Chỳa Xứ, Tõy Ninh cú lễ hội nỳi Bà Đen thỡ Cần Thơ cú lễ hội Vớa bà Thƣợng Động Cố Hỉ. Đõy cũng đƣợc xem là một trong những lễ hội thiờng về văn húa tõm linh của ngƣời dõn nơi đõy. Lễ đƣợc tổ chức tại Khu di tớch văn húa Giàn Gừa Huyện Phong Điền, TP Cần Thơ.
Nguồn gốc ra đời của lễ hội: Lễ đầu tiờn đƣợc tổ chức vào 28/2 năm Đinh Tỵ (1857), chuyện kể vựng này chỉ trồng độc nhất cõy gừa (cõy si, cõy đa gỏo). Sau đú vựng này xảy ra hỏa hoạn khiến giàn gừa bị chỏy, ở làng xuất hiện nhiều dịch bệnh, Thầy Bảy ở nỳi Chõu Đốc An Giang làm nghề bốc thuốc Nam đến chữa bệnh cho dõn làng và khuyờn mọi ngƣời nờn trồng lại cõy gừa. Sau khi cõy gừa đƣợc trồng lại, dịch bệnh, tai ƣơng khụng cũn hoành hành, cuộc sống ngƣời dõn đƣợc bỡnh yờn. Sau đú ngƣời dõn dựng ngụi miếu thờ Bà Thƣợng động Cố Hỉ và lấy ngày 28 thỏng 2 õm lịch hằng năm là ngày Vớa, để cầu mong quốc thỏi dõn an, mƣa thuận giú hũa, mựa màng bội thu.
Phần Lễ: Đờm 27 phục vụ văn nghệ, đờn ca tài tử, ngày Lễ chớnh vào ngày 28-2 õm lịch (ngày trồng lại gừa và lập miếu Bà Cố Hỉ), cỳng heo trắng, cú mỳa búng rỗi, cầu mong quốc thỏi dõn an, mƣa thuận giú hũa, làm ăn phỏt đạt. Đõy là một trong những lễ hội thu hỳt đụng đảo
56
khỏch thập phƣơng đến cỳng viếng, tỡm về với tớn ngƣỡng, văn húa tõm linh [xem phụ lục 13].
2.2.3.2. Lễ hội Kỳ yờn thượng điền
- Nguồn gốc và lịch sử ra đời của lễ hội Kỳ yờn Thượng điền: Lễ hội Kỳ Yờn Thƣợng điền cũn gọi là lễ hội cỳng đỡnh hay hội làng truyền thống. Lễ hội đƣợc tổ chức hằng năm tại đỡnh Bỡnh Thủy. Lễ Kỳ Yờn và Thƣợng điền là hai trong cỏc nghi thức cỳng đỡnh quan trọng trong năm. Tuy tớnh chất khỏc nhau (Thƣợng điền: cỳng cảm tạ vụ mựa; Kỳ yờn: cỳng cầu an), nhƣng đều là lễ tế cầu mong trời đất, Thành hoàng làng phự hộ “quốc thỏi dõn an, phong điều vũ thuận”. Điểm đặc biệt ở đỡnh Bỡnh Thủy là ngƣời dõn đó kết hợp cả hai nghi lễ nụng nghiệp quan trọng là Kỳ yờn và Thƣợng điền lại, vừa mang mục đớch cầu an, vừa cảm tạ Thần thỏnh sau một vụ mựa. Tất cả cũng nhằm mục đớch nhớ về cội nguồn, chuyển giao văn húa, liờn kết cộng đồng. Bởi thế, lễ hội ở đỡnh trở thành rất thiờng liờng, cú sức cộng cảm và trở thành nột văn húa đặc sắc trong cộng đồng dõn tộc [ 20, tr.145].
- Diễn trỡnh lễ thượng điền: Lễ hội diễn ra từ ngày 12 đến rạng sỏng ngày 15 thỏng 4 õm lịch hàng năm. Lễ Kỳ yờn Thƣợng điền đỡnh Bỡnh Thủy gồm phần lễ và phần hội.
* Phần Lễ
- Nghi thức diễn ra đầu tiờn trong lễ là nghi thức thỉnh Sắc. Theo tỡm hiểu, trƣớc đõy vỡ lý do chiến tranh, Sắc Thần khụng cú trong đỡnh nờn nghi thức đầu tiờn trong kỳ lễ là “Lễ thỉnh Sắc Thần”. Sau chiến tranh, đất nƣớc hũa bỡnh, cuộc sống ngƣời dõn yờn ổn, mọi ngƣời đó làm lễ đƣa Sắc Thần về đỡnh thờ cỳng nhƣ trƣớc. Do vậy ngày nay, “Lễ thỉnh Sắc Thần” khụng cũn nữa mà thay vào đú là “Đƣa Sắc Thần đi du ngoạn” vựng đất làng mà Thần bảo hộ. Sắc Thần đƣợc đƣa đi dọc theo tỉnh lộ 918, đến Miễu ễng – Xuõn Trƣờng thỡ quay trở về đỡnh. Đõy là cột mốc vựng đất Thần Thành hoàng cai quản. Sau Lễ đƣa Sắc Thần đi du ngoạn, khi đoàn
57
xe rƣớc Sắc trở về đỡnh là Lễ an vị Sắc Thần. Mọi ngƣời làm Lễ an vị Sắc Thần, đƣa Sắc Thần trở về vị trớ cũ.
- Nghi thức cỳng Thần Nụng: Là một trong những nghi thức quan trọng trong lễ Thƣợng điền, vỡ Việt Nam là đất nƣớc nụng nghiệp nờn vị Thần Nụng là vị thần quan trọng đƣợc nhõn dõn làm lễ thờ cỳng ngay trong ngày đầu tiờn của kỳ lễ.
-Lễ thay khăn Sắc Thần : Lễ thay khăn Sắc Thần diễn ra khỏ nhanh nhƣng rất long trọng vỡ ý nghĩa to lớn của Sắc Thần.
- Lễ Xõy chầu đại bội: Nghi thức Xõy chầu đƣợc tiến hành trƣớc sõn đỡnh. Trƣớc giờ Xõy chầu, ngƣời xõy chầu phải đặt trống chầu theo hƣớng đại lợi là hƣớng tốt nhất trong một năm. sau đú thỡ bắt đầu đỏnh ba hồi trống mạnh dồn dập, hồi thứ nhất ớt hơn hồi thứ hai, hồi thứ hai ớt hơn hồi thứ ba với ý nghĩ trƣớc ớt sau nhiều, “tiền bần hậu phỳ”, cầu xin cho dõn làng càng ngày càng giàu thịnh [ 20, tr 219]. Sau khi đỏnh xong ba hồi trống, trƣởng đỡnh cựng ụng bầu gỏnh hỏt bƣng khai trầu rƣợu xuống nhà vừ ca gần bến sụng thỉnh Tổ hỏt bội ra sõn khấu.
- Lễ Tỳc Yết: Nghi thức Tỳc Yết bắt đầu ngay trƣớc bàn thờ Ngũ vị nƣơng nƣơng, cỏc vị chức sắc trong đỡnh khụng phải làm lễ trƣớc bàn thờ Phú thần Đinh Cụng Chỏnh, và vị Hƣơng văn đọc sớ sau khi kết thỳc cả ba tuần rƣợu. Lễ Tỳc Yết ý nghĩa là để nghờnh Thần.
- Lễ Chỏnh Tế: Đõy là nghi thức quan trọng nhất trong cỏc nghi thức cỳng đỡnh đƣợc tổ chức vào kỳ lễ Thƣợng điền. ở Lễ Chỏnh Tế, cỏc nghi thức diễn ra vụ cựng chậm và kỹ lƣỡng, khụng cho thiếu sút điều gỡ dự là nhỏ nhặt. Đõy là lễ chớnh cỳng Thần trong kỳ lễ Thƣợng điền với mục đớch tạ Thần, cũng là buổi lễ cỳng cầu siờu cho cỏc anh hựng liệt sĩ đó vỡ quốc vong thõn, cỳng Tiền hiền, Hậu hiền – những ngƣời cú cụng lập ấp dựng xó, mở mang đất đai, mang lại bỡnh yờn no ấm cho dõn làng.
58
- Lễ Tụn Vƣơng và nghi thức hồi chầu đƣợc thực hiện gọn nhẹ và nhanh chúng hơn nhƣng vẫn giữ nguyờn ý nghĩa của nú. với ý nghĩa đó đƣợc tụn vƣơng, mong quốc thỏi dõn an, mƣa thuận giú hũa [20, tr. 242].
- Lễ Tế Sơn Quõn tức lễ cỳng ụng Hổ đƣợc thực hiện ở miếu Sơn Quõn bờn phải chớnh điện. với mục đớch cầu mong thần nỳi rừng chứng cho tấm lũng thành kớnh của ngƣời dõn.
- Lễ Tống Khỏchlà nghi thức cuối cựng hoàn tất lễ Kỳ yờn Thƣợng điền đỡnh Bỡnh Thủy. Lễ Tống Khỏch cũn gọi là“Tống giú”, “Tống phong”, “Tống ụn”, đƣợc thực hiện đơn giản. Lễ Tống Khỏch khỏ giống lễ cỳng “cụ hồn” thỏng bảy trong tớn ngƣỡng dõn gian của ngƣời Việt.
* Phần Hội
Về phần hội của lễ ngoài phần hỏt bội thỡ khụng thể khụng núi đến Giải Đua thuyền truyền thống - nột độc đỏo chỉ cú riờng ở địa phƣơng này. Lễ hội đỡnh làng là cầu nối tõm linh giữa con ngƣời, giữa quỏ khứ, hiện tại và tƣơng lai, gúp phần làm phong phỳ thờm đời sống văn húa ở làng xó, bảo tồn những di sản văn húa tinh thần của dõn tộc[ xem phụ lục 14].