Di tớch kiến trỳc nghệ thuật

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch văn hóa thành phố Cần Thơ (Trang 52)

7. Bố cục của luận văn

2.2.2.Di tớch kiến trỳc nghệ thuật

2.2.2.1. Đỡnh Bỡnh Thủy (tờn gọi Long Tuyền Cổ Miếu)

Long Tuyền Cổ Tự, đƣợc xõy dựng lần đầu tiờn vào năm 1844 đƣợc xõy dựng bằng cột bằng tre, gỗ, lợp mỏi lỏ. Đến năm 1852, Long Tuyền cổ miếu đƣợc vua Tự Đức sắc phong là "Bổn cảnh Thành Hoàng” và trựng tu lần thứ hai ngụi đỡnh. Ngụi đỡnh là một di tớch kiến trỳc nghệ thuật xƣa nhất ở Nam bộ đƣợc xõy theo dỏng hỡnh chữ nhất, trờn núc đƣợc thiết kế cặp rồng uốn lƣợn tranh lấy trỏi chõu (lƣỡng long tranh chõu). Về cấu trỳc của đỡnh nhƣ sau: nhà trƣớc, nhà sau đều hỡnh vuụng, chiều nào cũng cú 6 hàng cột. Trờn mỏi đỡnh cú gắn tƣợng hỡnh ngƣời, cỏ húa rồng, kỳ lõn. Bờn trong bố trớ bàn thờ nghi hạ, nghi trung, nghi thƣợng; Chớnh điện thờ hƣơng chức, tiền hiền, hữu bang, tả bang. Cỏc gỏc mỏi đỡnh đƣợc chạm trổ hỡnh bỏt tiờn, cỏc con vật trong kiến trỳc đền, chựa lăng tẩm, miếu mộ: Qui - phƣợng - hạc... rất sinh động. Trờn cỏc thanh xà dƣới mỏi đỡnh, một số hoành phi, liễn đối sơn son thếp vàng, từ trƣớc đến sau trụng uy nghi cổ kớnh [11, tr.118 -119].

Đỡnh Bỡnh Thủy là di tớch cú giỏ trị nghệ thuật kiến trỳc văn húa cao, đõy là nơi tập trung lũng tớn ngƣỡng của cộng đồng dõn tộc Việt Nam. Di tớch này là trung tõm văn húa cổ ở Nam bộ nơi từng là xứ đụ hội và là nơi cƣờng độ giao lƣu văn húa Việt Nam - Khơme - Hoa tƣơng đối mạnh.

53

Đỡnh Bỡnh Thủy là chứng tớch lịch sử của buổi đầu ụng cha ta khai cƣơng thỏc địa vựng đất phƣơng Nam của Tổ quốc. Ngày 5-9-1989, đỡnh Bỡnh Thủy đó vinh dự đƣợc Bộ Văn húa – Thụng tin cụng nhận là Di tớch văn húa quốc gia. Đó trờn 168 năm hỡnh thành, nhƣng những nột văn húa truyền thống trong lễ hội ở đỡnh Bỡnh Thủy vẫn luụn đƣợc giữ gỡn, tụn tạo và phỏt huy [xem phụ lục 9].

2.2.2.2. Nhà thờ họ Dương (nhà cổ Bỡnh Thủy – nhà cổ Nam Bộ)

Nhà thờ họ Dƣơng đƣợc xõy dựng từ năm 1870 (khoảng đời thứ 3 của dũng họ Dƣơng). Đến những năm đầu của thế kỷ XX, nhà thờ họ Dƣơng đƣợc trựng tu lại và tồn tại cho đến ngày nay. Ngụi nhà cổ này đƣợc xõy dựng theo kiến trỳc Phỏp, vẫn cũn khỏ nguyờn vẹn. Nhà thờ họ Dƣơng rộng 5 gian 2 chỏi cú chiều ngang 22m, chiều sõu 16m, diện tớch đất 6.000một vuụng. Ngụi nhà mang dỏng dấp kiểu Phỏp sõn rộng lút gạch tàu, lối vào nhà xõy bốn cầu thang hỡnh cỏnh cung, với nền nhà cao hơn so với mặt sõn một một hiện ra vừa sang trọng, vừa cú vẻ đẹp lạ lẫm[5, tr.10].

éiều quý giỏ hơn nữa là ngụi nhà cũn gọi là kho cổ vật quý hiếm đất Tõy Đụ, sở hữu một "kho đồ cổ" đƣợc gỡn giữ từ bao đời nhƣ: hai bộ bàn ghế xuất xứ từ Võn Nam (Trung Quốc), mặt bàn bằng đỏ cẩm thạch, võn xanh, đƣờng kớnh 1,5m, dầy hơn 6cm; bộ xa lụng kiểu Phỏp đời Lu-i XV mặt bàn bằng đỏ cẩm thạch sắc xanh; chựm đốn bạch đăng thế kỷ 18; cặp đốn treo thế kỷ19. Nơi đõy là một trong những sản phẩm du lịch truyền thống của TP Cần Thơ. [xem phụ lục 10]

2.2.2.3. Chựa Long Quang ( Long Quang Cổ Tự)

Theo lời của trụ trỡ và những tƣ liệu cũn lại của chựa, đồng thời cú tham khảo tƣ liệu hồ sơ di tớch về chựa tại Bảo tàng thành phố Cần Thơ thỡ chựa Long Quang đƣợc khởi nguyờn từ năm Ất Dậu 1824 – năm Minh Mạng thứ V. “Long Quang Cổ Tự " đến nay ngụi chựa đó trũn 185 tuổi. Chựa Long Quang đó cựng với quờ hƣơng đất nƣớc trói qua hai cuộc chiến tranh ỏc liệt chống Phỏp và Mỹ. Vị trớ khuụn viờn chựa khỏ rộng, chựa

54

đƣợc xõy dựng lại lần gần nhất vào năm Bớnh Ngọ 1966. Từ ấy đến nay, chựa đƣợc tiếp tục xõy dựng mới và mở rộng thờm cỏc khu giảng đƣờng, trai đƣờng, thiền đƣờng, tăng đƣờng, khu hoa viờn, vƣờn thỏp [5, tr.14].

Phần nội thất bờn trong chỏnh điện rộng thoỏng, sỏng sủa. Cỏch bày trớ cỏc ban thờ hài hũa tụn nghiờm. Toàn bộ gần 50 pho tƣợng trong chỏnh điện đều làm bằng gổ quý, đƣợc cỏc nghệ nhõn chạm khắc rất cụng phu và đƣợc lƣu giữ đến ngày nay đó gần 100 năm. Đặc biệt, là nhúm tƣợng 18 vị La Hỏn, mỗi tƣợng cao 80cm, cú tƣ thế ngồi khỏc nhau, tạo cho ngƣời xem hai điểm chỳ ý [xem phụ lục 11]. Chựa Long Quang đó đƣợc Bộ Văn hoỏ Thụng tin cụng nhận là Di tớch Lịch sử Văn hoỏ cấp quốc gia năm 1993.

2.2.2.4. Chựa ễng (Quảng triệu hội quỏn)

Là ngụi chựa cổ hiếm hoi của TP Cần Thơ giữ đƣợc nguyờn hiện trạng từ ngày lập chựa. Cụng trỡnh 114 tuổi mang đậm dấu ấn văn húa dõn tộc Hoa này đƣợc cụng nhận là di tớch lịch sử văn húa cấp quốc gia vào năm 1993. Là nơi sinh hoạt cộng đồng và thực hiện nghi lễ tớn ngƣỡng của ngƣời Hoa tại Cần Thơ. Hầu hết vật liệu để cấu thành cỏc chi tiết kiến trỳc đều đƣợc đƣa từ Quảng Đụng sang nhƣ cột gỗ, đỏ làm trụ chõn cột, liễn đối, kốo, đũn tay, chuụng đồng, lƣ hƣơng và đều cú ghi niờn đại 1896 do cỏc nhà hảo tõm đúng gúp. Bệ thờ, tƣợng Quan Âm, ba bàn hƣơng ỏn trƣớc bàn thờ Quan Thỏnh thỡ xõy dựng vào năm 1974 bằng đỏ mài.

Nổi bật nhất trong nghệ thuật điờu khắc ở chựa ễng cú lẽ là phự điờu, chiếm một vị trớ vụ cựng quan trọng trong trang trớ. Phự điờu hiện diện khắp nơi từ cỏc bao lam, hoành phi, liễn đối, xà ngang, bằng nghệ thuật chạm nổi với nội dung vụ cựng phong phỳ đƣợc rỳt ra từ cỏc huyền thoại, lịch sử Trung Quốc: Tam quốc chớ, Ngũ hổ Bỡnh Tõy, Bỏt Tiờn, Đụng Chu Liệt Quốc, Thủy Cung hoặc thể hiện ở kỹ thuật chạm chỡm những đề tài quy ƣớc mai, lan, cỳc, trỳc, tiờn, chim phụng... [ 2, tr.9].

Chựa ễng là một cụng trỡnh kiến trỳc cú giỏ trị về lịch sử văn húa đƣợc bảo tồn khỏ tốt, đƣợc đụng đảo ngƣời dõn yờu quớ trõn trọng giữ gỡn,

55

đõy cũng là nơi thu hỳt nhiều du khỏch trong và ngoài nƣớc viếng thăm [xem phụ lục 12].

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch văn hóa thành phố Cần Thơ (Trang 52)