Kinh nghiệm tạo động lực rỳt ra cho cụng ty TNHH Viet Pacific Clothing

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Hoàn thiện công tác tạo động lực cho người lao động tại Công ty TNHH Viet Pacific Clothing (Trang 46)

Viet Pacific Clothing

Từ những kinh nghiệm tạo động lực của một số doanh nghiệp Việt Nam và nước ngoài đó thành cụng trong thu hỳt và giữ gỡn nhõn tài, tỏc giả rỳt ra một số kinh nghiệm cú thể ỏp dụng cho cụng ty TNHH Viet Pacific Clothing như sau:

- Việc quan tõm đến nhu cầu vật chất (lương, thưởng) là điều quan trọng hơn hết. Nõng cao thu nhập cho người lao động phải được coi là mục tiờu hàng đầu của doanh nghiệp.

và chất lượng cụng việc mà họ đó hoàn thành. Phần thự lao khụng cố định mà thay đổi tựy theo tỡnh hỡnh thực hiện cụng việc của người lao động. Như vậy, người lao động sẽ nhận thấy mối liờn hệ chặt chẽ giữa thự lao mà họ nhận được với kết quả thực hiện cụng việc của bản thõn, từ đú kớch thớch họ làm việc tốt hơn.

- Tạo ra mụi trường làm việc tốt, cụng bằng cho tất cả thành viờn trong doanh nghiệp sẽ làm cho người lao động phấn đấu làm việc, để cú cơ hội thăng tiến, nõng cao trỡnh độ.

- Doanh nghiệp cần quan tõm đến cỏc chương trỡnh phỳc lợi cho người lao động để kớch thớch người lao động hăng say làm việc.

- Doanh nghiệp cần làm tăng quyền tự chủ của người lao động, khuyến khớch người lao động tham gia vào cỏc quỏ trỡnh ra quyết định. Điều này sẽ giỳp người lao động làm việc cú trỏch nhiệm, sỏng tạo và hiệu quả hơn, làm tăng sự thỏa món với cụng việc.

- Cựng với việc quan tõm đến nhu cầu vật chất, doanh nghiệp cần chỳ ý đến cỏc nhu cầu tinh thần của người lao động như tạo điều kiện cho người lao động được giao lưu, học tập, phỏt huy khả năng của mỗi người. Từ đú người lao động sẽ cống hiến hết mỡnh cho doanh nghiệp.

CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG CễNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CễNG TY TNHH VIET PACIFIC CLOTHING

3.1. Tổng quan về Cụng ty TNHH Viet Pacific Clothing cú ảnh hưởng đến cụng tỏc tạo động lực cho người lao động

3.1.1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển Cụng ty

Cụng ty TNHH Viet Pacific Clothing là doanh nghiệp 100% vốn đầu tư của Hàn Quốc được thành lập dựa trờn Cụng ty mẹ là tập đoàn Pan – Pacific. Pan – Pacific Co., Ltd thành lập năm 1972 tại Hàn Quốc, phỏt triển mạnh trong thập niờn 80s khi kinh tế toàn cầu bắt đầu bựng nổ. Cụng ty thành lập cỏc chi nhỏnh, nhà mỏy

tại chõu Á những năm 90s, cổ phiếu được niờm yết năm 1994 và được phỏt triển, mở rộng thị trường tại 4 nước: Indonesia (1990), Trung Quốc (1991), Việt Nam (1993) và Myanma.

Cụng ty TNHH Viet Pacific Clothing được thành lập tại Việt Nam theo Giấy phộp đầu tư số 2283/GP do Bộ Kế hoạch và Đầu tư cấp ngày 05/12/2002. Thời gian hoạt động là 50 năm kể từ ngày được cấp Giấy phộp Đầu tư. Cụng ty cú đầy đủ tư cỏch phỏp nhõn và tự chịu trỏch nhiệm vể thị trường tiờu thụ.

Vốn điều lệ của Cụng ty là 10.000.000 USD (Mười triệu đụ la Mỹ). Cụng ty cú bốn phõn xưởng với tổng diện tớch rộng hơn 48.000 m2.

3.1.2. Đặc điểm ngành nghề kinh doanh, thị trường và khỏch hàng

Cụng ty TNHH Viet Pacific Clothing hoạt động trong lĩnh vực sản xuất hàng may mặc, đõy là một ngành khỏ phỏt triển và cú sự cạnh tranh cao. Theo thống kờ của FPTS, ngành dệt may Việt Nam hiện cú hơn 6.000 cụng ty, chiếm tỷ trọng lớn là những doanh nghiệp nhỏ và vừa. Ngành Dệt May hiện nay được coi là ngành kinh tế chủ chốt, thu hỳt một lượng lớn lực lượng lao động trong xó hội, là ngành cú doanh thu xuất khẩu đứng thứ hai chỉ sau dầu thụ. Lao động trong ngành Dệt May hiện nay tăng nhanh và tập trung chủ yếu trong cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh, sau đú là doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài. Hai loại hỡnh doanh nghiệp này hiện nay đang thu hỳt 2/3 lao động của toàn ngành Dệt May. Do yờu cầu về lao động của ngành Dệt May tăng rất nhanh nờn khả năng đỏp ứng của cơ sở đào tạo khụng theo kịp. Dẫn đến tớnh trạng tranh giành lao động giữa cỏc doanh nghiệp trong ngành tăng lờn đó đến mức bỏo động [16].

Thị trường của Cụng ty TNHH Viet Pacific Clothing chủ yếu xuất khẩu sang Mỹ, Canada, Nhật Bản, một số nước Chõu Âu trong đú 80% sản phẩm xuất sang Mỹ. Đõy là những khỏch hàng rất khú tớnh, nờn sản phẩm được kiểm tra rất kỹ càng về chất lượng. Cỏc thị trường này cũng là thị trường xuất khẩu dệt may trọng yếu của cỏc doanh nghiệp trong và ngoài nước, do đú ỏp lực cạnh tranh của thị trường

này là rất lớn. Bởi vậy muốn phỏt triển và mở rộng thị trường Cụng ty cần phải nõng cao chất lượng sản phẩm. Muốn làm được điều này đũi hỏi phải cú những người lao động giỏi. Bởi vậy cụng tỏc tạo động lực rất quan trọng để cú thể thu hỳt và giữ gỡn nhõn tài.

3.1.3. Tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh

Bảng 3.1. Bảng doanh thu và lợi nhuận của Cụng ty những năm gần đõy

STT Năm

Doanh thu Lợi nhuận sau thuế Số lượng (Triệu đồng) Tỷ lệ tăng trưởng (%) Số lượng (Triệu đồng) Tỷ lệ tăng trưởng (%) 1 2010 212.821 - 1.865 - 2 2011 286.424 135% 2.648 142% 3 2012 302.926 106% 2.861 108% 4 2013 337.642 111% 3.919 137%

(Nguồn: Bỏo cỏo KQSXKD của Cụng ty TNHH Việt Pacific Clothing)

Nhỡn vào bảng số liệu 3.1 cú thể nhận thấy rằng Doanh thu và LNST của Cụng ty TNHH Viet Pacific Clothing tăng dần qua cỏc năm 2010, 2011, 2012, 2013. Cụng ty đó khụng ngừng phỏt triển cả về doanh thu và lợi nhuận, tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận qua cỏc năm đều cao hơn tỷ lệ tăng trưởng doanh thu.

Trong những năm 2010 - 2013, kinh tế toàn cầu núi chung và nền kinh tế Việt Nam núi riờng gặp nhiều khú khăn, suy thoỏi về kinh tế nhưng Cụng ty TNHH Viet Pacific Clothing vẫn khụng ngừng lớn mạnh qua cỏc năm, cả vể quy mụ và hoạt động sản xuất kinh doanh do Cụng ty đó chủ động được nguồn nguyờn liệu và nõng cao chất lượng sản phẩm và đỏp ứng đầy đủ cỏc đơn đặt hàng cho cỏc đối tỏc trong một thời gian ngắn nhất.

3.2. Cụng tỏc quản trị nguồn nhõn lực của Cụng ty 3.2.1. Hệ thống cơ cấu tổ chức Cụng ty

Cụng ty TNHH Viet Pacific Clothing thuộc Cụng ty mẹ là tập đoàn Pan – Pacific. Cụng ty cú cơ cấu tổ chức theo mụ hỡnh trực tuyến – chức năng. Đõy là mụ

hỡnh mà mối quan hệ giữa cấp dưới và cấp trờn là một đường thẳng, tức là cấp dưới chịu sự quản lý trực tiếp từ cấp trờn. Cụng ty cú sự tỏch biệt giữa bộ phận sản xuất và kinh doanh, gắn liền trỏch nhiệm với quyền lợi. Sơ đồ tổ chức cụ thể của Cụng ty được thể hiện như ở sơ đồ 3.1.

P.HÀNH CHÍNH P.NHÂN SỰ P.KẾ TOÁN P.X.N.KHẨU P.KINH DOANH P.KỸ THUẬT P.KẾ HOẠCH VẬTTƯ P.CHẤT LƯỢNG PHÂN XƯỞNG MAY TỔNG GIÁM ĐỐC

GIÁM ĐỐC KINH DOANH GIÁM ĐỐC KỸ THUẬT

KHỐI VĂN PHềNG KHỐI P. XƯỞNG CễNG TY MẸ

Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức Cụng ty TNHH Viet Pacific Clothing

Nguồn : Phũng nhõn sự Cụng ty TNHH Viet Pacific Clothing

3.2.2. Đặc điểm về lao động trong Cụng ty

P.HÀNH CHÍNH P.NHÂN SỰ P.KẾ TOÁN P.X.N.KHẨU P.KINH DOANH P.KỸ THUẬT P.KẾ HOẠCH VẬTTƯ P.CHẤT LƯỢNG PHÂN XƯỞNG MAY P.BẢO VỆ

Cụng ty TNHH Viet Pacfic Clothing cú Tổng giỏm đốc là người Hàn Quốc điều hành chung mọi hoạt động của Cụng ty. Cụng ty cú một số chuyờn gia là người Hàn Quốc phụ trỏch những mảng kỹ thuật và thực hiện giỏm sỏt sản xuất. Đõy là cỏc chuyờn gia do Cụng ty mẹ cử sang nhằm giỳp đỡ Cụng ty. Cụng ty TNHH Viet Pacfic Clothing hoạt động trong lĩnh vực sản xuất hàng may mặc nờn cụng việc chủ yếu của người lao động tại Cụng ty cú tớnh chuyờn mụn húa cao… Vỡ thế cơ cấu lao động tại đõy cũng cú nhiều nột đặc thự riờng.

Bảng 3.2: Bảng tổng hợp cơ cấu lao động tại Cụng ty TNHH Viet Pacfic Clothing tớnh đến 31/06/2014

STT Chỉ tiờu Số lượng (Người) Tỷ lệ (%) Tổng số lao động 3526 100,0 1 Phõn theo giới tớnh: 3526 100,0 Nam 228 6,47 Nữ 3298 93,53 2 Phõn theo trỡnh độ chuyờn mụn: 3526 100,0 Trờn đại học 19 0,54 Đại học 114 3,24 Cao đẳng 34 0,96 Trung cấp và PTTH 3359 95,26 3 Phõn theo bộ phận 3526 100,0

Lao động giỏn tiếp 179 5,08

Lao động trực tiếp 3347 94,92 4 Phõn theo độ tuổi 3526 100,0 ≤ 30 2552 72,38 30 – 40 638 18,09 40 – 50 319 9,05 ≥ 50 17 0,48 5 Phõn theo chức năng 3526 100,0 Quản lý kinh tế 106 3,01 Quản lý kỹ thuật 58 1,64 Quản lý hành chớnh 15 0,43

STT Chỉ tiờu Số lượng (Người) Tỷ lệ (%) Cụng nhõn may 1732 49,12 Cụng nhõn trải cắt 173 4,91 Cụng nhõn giỏp nối 115 3,26 Cụng nhõn thờu 86 2,44 Cụng nhõn là 765 21,70 Cụng nhõn sửa chữa 274 7,77 Cụng nhõn đúng gúi 202 5,73

Nguồn: Phũng nhõn sự Cụng ty TNHH Viet Pacific Clothing

Tổng lao động của Cụng ty tớnh đến ngày 31/06/2014 là 3526 người. Do tớnh chất cụng việc đũi hỏi sự cẩn trọng tỷ mỷ nờn số lao động nữ của Cụng ty chiếm tỷ trọng lớn, chiếm 93,53% tổng số lao động toàn Cụng ty. Lao động nữ giới thường cẩn thận, cần cự, cú sức chịu đựng và tớnh kiờn trỡ cao nhưng lại dễ an phận, khụng thớch di chuyển, khụng thớch ganh đua [15]. Ngoài ra lao động nữ do phải mang thai và sinh con, nuụi con nờn sức khoẻ bị giảm sỳt, thời gian làm việc phải giỏn đoạn, ảnh hưởng tới sự thăng tiến trong nghề nghiệp. Khi tạo động lực cho người lao động Cụng ty cần chỳ ý đến những điều này.

Phần lớn lao động trong Cụng ty là lao động trực tiếp sản xuất nờn nờn số lao động cú trỡnh độ trung cấp và lao động phổ thụng chiếm tỷ trọng lớn, chiếm 93,53% tổng số lao động toàn Cụng ty. Bởi vậy Cụng ty cũng cần phải cú những chớnh sỏch quan tõm, động viờn hơn nữa đối với người lao động để giỳp họ cú động lực tham gia tớch cực vào cỏc khúa đào tạo nhằm nõng cao trỡnh độ, tay nghề của bản thõn. Từ đú là cơ sở để nõng cao năng suất, chất lượng sản phẩm.

Qua bảng 3.2 cho thấy số lao động trực tiếp sản xuất chiếm tỷ trọng lớn trong Cụng ty, chiếm 94,92 % và số lao động giỏn tiếp cú 179 người chiếm 5,08 % tổng số lao động trong Cụng ty. Tỷ trọng này cho thấy bộ mỏy hành chớnh của Cụng ty khỏ tinh giản và gọn nhẹ. Tuy nhiờn nếu xột theo tỷ lệ giữa lao động giỏn tiếp và lao động trực tiếp tại Cụng ty thỡ cú thể thấy nú chưa hợp lý. Tỷ lệ giữa lao động giỏn tiếp và lao động trực tiếp là 1:19. Đõy là một tỷ lệ khụng hợp lý bởi cú ớt lao

động giỏn tiếp, bởi vậy ỏp lực cụng việc đối với hầu hết lao động quản lý là cao. Độ tuổi trung bỡnh người lao động trong Cụng ty khỏ trẻ và đồng đều, đỏp ứng được yờu cầu cụng việc. trong đú nhúm độ dưới 30 tuổi chiếm tỷ trọng cao nhất (chiếm 72,38%), đõy chớnh là lực lượng nũng cốt tạo điều kiện để phỏt triển doanh nghiệp. Với độ tuổi cũn trẻ sẽ cú động lực cầu tiến cao, đang trờn đà phỏt triển tớch lũy kinh nghiệm, cú nhiều cơ hội học tập nõng cao khả năng, nắm bắt kiến thức hiện đại để ứng dụng vào thực tiễn cụng việc, nhưng lại chưa cú nhiều kinh nghiệm làm việc. Theo nghiờn cứu của Kovach (1987) chỉ ra rằng những người lao động dưới 30 tuổi rất quan tõm đến lương cao và sự đảm bảo cụng việc [15].

Trong Cụng ty TNHH Viet Pacific Clothing, phõn chia lao động theo chức năng, lao động được chia thành hai nhúm chớnh: lao động quản lý bao gồm những người làm cụng việc quản lý kinh tế, quản lý kỹ thuật, quản lý hành chớnh và nhúm cụng nhõn bao gồm cụng nhõn may, cụng nhõn trải cắt, cụng nhõn giỏp nối hoàn thiện sản phẩm, cụng nhõn thờu, cụng nhõn là, cụng nhõn sửa chữa, cụng nhõn đúng gúi. Trong đú những người làm quản lý kinh tế là những người làm cụng tỏc lónh đạo, tổ chức, quản lý cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh bao gồm Giỏm đốc kinh doanh và những người làm việc trong cỏc phũng: phũng kế toỏn, phũng xuất nhập khẩu, phũng kinh doanh và phũng kế hoạch vật tư. Những người làm quản lý kỹ thuật bao gồm những người được đào tạo ở cỏc trường kỹ thuật hoặc đó được rốn luyện trong thực tế sản xuất cú trỡnh độ kỹ thuật tương đương. Đõy là những người trực tiếp làm cụng tỏc kỹ thuật hoặc tổ chức, chỉ đạo, hướng dẫn cụng tỏc kỹ thuật trong phõn xưởng sản xuất, bao gồm cả Giỏm đốc kỹ thuật, quản đốc, phú quản đốc, những người làm trong phũng kỹ thuật, phũng chất lượng. Những người làm quản lý hành chớnh bao gồm những người làm trong phũng hành chớnh, phũng nhõn sự và phũng bảo vệ. Trong nhúm lao động quản lý, lao động quản lý kinh tế chiếm tỷ trọng lớn nhất, chiếm 3,01%. Trong nhúm cụng nhõn, tỷ lệ cụng nhõn may chiếm tỷ trọng lớn nhất trong Cụng ty, chiếm 49,12%. Đõy là lực lượng quan trọng để mở rộng sản xuất kinh doanh.

Biểu đồ 3.1: Lực lượng lao động của

Cụng ty TNHH Việt pacific Clothing từ năm 2010 – 2013

Qua biểu đồ 3.1 cú thể thấy được lực lượng lao động của Cụng ty trong thời gian qua cú xu hướng giảm dần. Năm 2013 là năm cú số lượng người nghỉ việc cao nhất, giảm 75 người so với năm 2012. Số lượng lao động trong Cụng ty luụn cú sự biến động, lao động liờn tục ra vào. Do đú hoạt động tuyển dụng tại Cụng ty diễn ra thường xuyờn, để bổ sung nhõn sự vào những vị trớ trống đảm bảo duy trỡ hoạt động sản xuất kinh doanh và phục vụ thờm nhu cầu sản xuất của Cụng ty.

3.3. Phõn tớch thực trạng cụng tỏc tạo động lực cho người lao động tại Cụng ty TNHH Viet Pacific Clothing

3.3.1. Phõn tớch thực trạng nghiờn cứu nhu cầu người lao động tại Cụng ty TNHH Viet Pacific Clothing

Cụng ty hiện nay chưa tiến hành cỏc hoạt động xỏc định nhu cầu của người lao động để làm căn cứ xõy dựng cỏc biện phỏp tạo động lực cho người lao động thụng qua việc thỏa món nhu cầu. Như vậy, khụng tiến hành xỏc định nhu cầu của người lao động thỡ cỏc chớnh sỏch quản trị nhõn lực mà Cụng ty đang thực hiện sẽ khụng tập trung vào thỏa món được nhu cầu của người lao động dẫn đến khụng tạo ra nhiều động lực như mục tiờu đề ra.

Mặt khỏc, do khụng tiến hành xỏc định nhu cầu của người lao động nờn Cụng ty khụng nhận thấy được nhu cầu nào đang là nhu cầu cấp bỏch của phần lớn người lao động, nhu cầu của từng nhúm đối tượng người lao động, vớ dụ như nhu cầu của lao động trực tiếp, nhu cầu của lao động giỏn tiếp...Vỡ vậy cỏc biện phỏp của Cụng ty đưa ra cũn chung chung, ỏp dụng cho toàn bộ người lao động mà chưa cú sự sắp xếp, thứ tự ưu tiờn ỏp dụng biện phỏp nào trước, biện phỏp nào sau, với mỗi loại đối tượng thỡ ỏp dụng những biện phỏp nào.

Chớnh vỡ vậy, để hoàn thiện cụng tỏc tạo động lực cho người lao động tại Cụng ty TNHH Viet Pacific Clothing, tỏc giả đó sử dụng mẫu khảo sỏt 200 lao động làm việc tại Cụng ty, trong đú 150 lao động trực tiếp và 50 lao động giỏn tiếp nhằm thăm dũ ý kiến mọi người về cụng tỏc tạo động lực.

Trờn cơ sở thỏp nhu cầu của Maslow, tỏc giả luận văn đó đưa ra 11 nhu cầu cơ bản của người lao động bao gồm: Thu nhập cao và thỏa đỏng; Cụng việc ổn định; Điều kiện làm việc tốt; Quan hệ trong tập thể tốt; Được ghi nhận thành tớch tốt trong cụng việc; Cú cơ hội học tập nõng cao trỡnh độ; Cú cơ hội thăng tiến; Cụng việc phự hợp với khả năng sở trường; Cụng việc thỳ vị; Lịch trỡnh làm việc thớch

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Hoàn thiện công tác tạo động lực cho người lao động tại Công ty TNHH Viet Pacific Clothing (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(148 trang)
w