Cỏc yếu tố thuộc về cụng việc

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Hoàn thiện công tác tạo động lực cho người lao động tại Công ty TNHH Viet Pacific Clothing (Trang 25)

Cụng việc là tất cả những nhiệm vụ được thực hiện bởi người lao động. Người lao động trực tiếp thực hiện những nhiệm vụ và cú đạt hiệu quả tốt hay khụng phụ thuộc rất nhiều vào động lực làm việc của họ. Đặc điểm của từng cụng việc sẽ quyết định hành động của người lao động. Cụng việc phự hợp với người lao động giỳp họ làm việc tốt hơn, cụng việc khụng phự hợp với người lao động tạo cho họ cảm giỏc chỏn nản và khụng hứng thỳ làm việc. Như vậy, sự phự hợp giữa cỏc nhõn tố của cụng việc với cỏc yếu tố thuộc về con người sẽ tạo ra động lực lao động. Bởi vậy, người quản lý cần sắp xếp, điều phối cụng việc phự hợp với trỡnh độ, năng lực của người lao động nhằm tạo ra động lực làm việc.

Động lực của người lao động chịu tỏc động và ảnh hưởng của nhiều nhõn tố. Nhúm cỏc yếu tố thuộc về cụng việc bao gồm:

- Cỏc kỹ năng nghề nghiệp cần thiết để thực hiện cụng việc - Mức độ phức tạp của cụng việc

- Mức độ chuyờn mụn hoỏ trong cụng việc - Sự mạo hiểm, rủi ro của cụng việc

- Tớnh hấp dẫn của cụng việc

Tớnh chất của cụng việc bao gồm mức độ phức tạp của cụng việc, mức độ chuyờn mụn húa và cỏc yờu cầu của cụng việc bao gồm cỏc kỹ năng nghề nghiệp cần thiết để thực hiện cụng việc, sự mạo hiểm rủi ro của cụng việc, mức độ hao phớ về trớ lực sẽ tỏc động đến động lực làm việc của người lao động. Nếu cụng việc phải làm quỏ khú ngoài khả năng cú thể làm được, người lao động sẽ cảm thấy ỏp lực, căng thẳng. Ngược lại, nếu cụng việc quỏ dễ mà giao cho một người cú chuyờn mụn giỏi sẽ tạo cho họ cảm giỏc nhàm chỏn, lóng phớ tài năng. Do đú, người quản lý cần phải giao đỳng người đỳng việc để phỏt huy được năng lực và thỏi độ tớch cực làm việc của người lao động. Khi quy trỡnh sản xuất mỏy múc hiện đại sẽ làm cho người lao động giảm được một lượng lớn hao phớ sức lao động, khiến cụng việc của họ đơn giản nhẹ nhàng hơn, an toàn hơn dẫn đến năng suất lao động. Đú là yếu tố tạo động lực cho người lao động.

Tớnh hấp dẫn của cụng việc tạo nờn sự thoả món đối với cụng việc của người lao động. Sự thoả món sẽ được thể hiện ở thỏi độ của người đú trong quỏ trỡnh làm việc. Tớnh hấp dẫn của cụng việc là một khỏi niệm khỏ rộng, đối với người lao động nú khụng chỉ là một cụng việc như mong muốn mà nú cũn là sự kiểm soỏt đối với cụng việc, sự ủng hộ của lónh đạo trong quỏ trỡnh làm việc, những phần thưởng, trợ cấp đối với cụng việc… Một cụng việc cú vị thế cao trong xó hội, được xó hội coi trọng, cú mức thu nhập cao thỡ người lao động cũng cảm thấy hứng thỳ, tự tin trong làm việc. Tất cả những vấn đề này cú tỏc dụng tạo động lực cho người lao động trong quỏ trỡnh làm việc.

2.2.3. Cỏc yếu tố thuộc về tổ chức

Những nhõn tố về tổ chức nú cú tỏc dụng thu hỳt những người lao động tài giỏi về với tổ chức, làm cho người lao động cú động lực làm việc cống hiến hết mỡnh cho tổ chức và gắn bú lõu dài với tổ chức. Vỡ vậy người quản lý phải khai thỏc những nhõn tố này nhằm tạo động lực, thụi thỳc người lao động làm việc cú hiệu quả. Nhúm nhõn tố này bao gồm:

* Cơ cấu tổ chức:

Cơ cấu tổ chức là hệ thống cỏc nhiệm vụ, mối quan hệ, bỏo cỏo và quyền lực nhằm duy trỡ sự hoạt động của tổ chức. Cơ cấu tổ chức cú vai trũ quyết định đến toàn bộ hoạt động của tổ chức. Cơ cấu tổ chức hợp lý, quyền hạn và trỏch nhiệm

của mỗi bộ phận cũng như mỗi thành viờn được phõn chia rừ ràng, linh hoạt, khụng chồng chộo, phự hợp với yờu cầu của tổ chức sẽ làm cho người lao động thấy rừ được vị trớ của mỡnh trong tổ chức và từ đú họ sẽ chủ động thực hiện nhiệm vụ nhanh chúng, hiệu quả cao. Ngược lại, nếu cơ cấu tổ chức khụng hợp lý sẽ dẫn đến sự trỡ trệ, làm việc kộm hiệu quả.

* Văn hoỏ của tổ chức:

Văn hoỏ tổ chức về thực chất là một hệ thống cỏc ý nghĩa, giỏ trị, niềm tin và thúi quen được chia sẻ trong phạm vi một tổ chức, được mọi thành viờn của tổ chức đồng thuận và cú ảnh hưởng ở phạm vi rộng đến cỏch thức hành động của cỏc thành viờn tạo ra cỏc chuẩn mực hành vi. Mỗi tổ chức cú thể cú một văn hoỏ riờng, theo đú, cỏc hành vi, ứng xử đều phải tuõn theo một chuẩn mực chung. Văn húa tổ chức mạnh sẽ tạo được sự nhất trớ cao giữa cỏc thành viờn, tăng sự hợp tỏc, sự trung thành và cam kết của cỏc thành viờn với tổ chức.

Văn hoỏ của tổ chức cú tỏc động ảnh hưởng lớn đến phong cỏch làm việc của người lao động tại chớnh tổ chức đú. Những giỏ trị mà tổ chức tạo nờn như uy tớn, vị thế của tổ chức trờn thị trường sẽ làm cho người lao động cảm thấy yờn tõm hơn, tự hào hơn khi được làm việc tại tổ chức. Khi làm việc tại nơi cú bầu khụng khớ thoải mỏi, cú sự đối sử đỳng mực của cấp trờn đối với cấp dưới, nhõn viờn được quan tõm, được sự đói ngộ thỏa đỏng thỡ chắc chắn nơi đú người lao động sẽ làm việc hiệu quả. Ngược lại văn hoỏ của tổ chức khụng tốt sẽ ảnh hưởng xấu đến thỏi độ hành vi làm việc của người lao động. Khi người lao động cảm thấy phự hợp và hũa nhập với văn húa trong tổ chức thỡ người lao động sẽ cú động lực trong lao động và ngược lại.

* Phong cỏch lónh đạo:

Phong cỏch lónh đạo được hiểu là cỏch thức hay phương thức mà người lónh đạo dựng để tỏc động vào người cấp dưới hay người lao động để đạt được những mục tiờu kết quả nhất định. Trong thực tế cú 3 loại phong cỏch lónh đạo là: Phong cỏch lónh đạo chuyờn quyền, phong cỏch dõn chủ và phong cỏch tự do. Những người quản lý khỏc nhau sẽ cú phong cỏch lónh đạo khỏc nhau. Mỗi phong cỏch lónh đạo cú những ưu nhược điểm riờng khụng thể xỏc định một phong cỏch lónh đạo duy nhất cho mọi tỡnh huống. Người lónh đạo cần xỏc định cho mỡnh một phong cỏch phự hợp nhất để dẫn dắt và thỳc đẩy nhõn viờn. Một người lónh đạo luụn quan tõm, tỡm hiểu những nhõn viờn của mỡnh, xem xột nhu cầu, sở thớch, sở

trường của họ sẽ tỡm ra những cỏch thức hợp lý tỏc động giỳp người lao động đạt được hiệu quả cao trong cụng việc. Ngược lại người lónh đạo khụng hiểu nhõn viờn của mỡnh, khụng cú được những cỏch thức tỏc động đến nhõn viờn hợp lý thỡ sẽ làm cho người lao động khụng cú động lực làm việc. Vỡ vậy phong cỏch lónh đạo của cỏc nhà quản lý hết sức quan trọng, nú sẽ tỏc động tớch cực hay tiờu cực tới hành vi lao động, tới năng suất hiệu quả cụng việc.

* Cỏc chớnh sỏch về quản trị nguồn nhõn lực:

Cỏc chớnh sỏch về quản trị nguồn nhõn sự bao gồm cỏc chớnh sỏch về tuyển mộ, tuyển chọn, bố trớ nhõn lực, đỏnh giỏ thực hiện cụng việc, đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực, thự lao lao động, an toàn vệ sinh lao động cú ảnh hưởng lớn tới động lực lao động. Việc thực hiện tốt cỏc chớnh sỏch trờn luụn là yếu tố thỳc đẩy người lao động tớch cực làm việc bởi nú đó đỏp ứng một phần khụng nhỏ cỏc mục tiờu cỏ nhõn của người lao động. Trỏi lại sẽ làm cho họ khụng hứng thỳ với cụng việc, chỉ mong muốn duy trỡ trạng thỏi thực hiện cụng việc hiện tại hoặc thậm chớ cũn đưa lại những phản ứng tiờu cực hơn. Do đú để tạo động lực làm việc cho người lao động thỡ cần phải xõy dựng cỏc chớnh sỏch quản lý nhõn sự khoa học, rừ ràng, linh hoạt mềm dẻo, đảm bảo cụng bằng.

* Cỏc điều kiện làm việc:

Người lao động khi làm việc khụng chỉ quan tõm tới thu nhập mà họ cũn quan tõm nhiều tới cỏc điều kiện tại nơi làm việc, khi cỏc điều kiện làm việc khụng tốt khụng chỉ ảnh hưởng tới sự tớch cực làm việc, khả năng làm việc mà cũn ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ người lao động. Vỡ vậy điều kiện làm việc tốt sẽ là một yếu tố tạo động lực cho người lao động, người lao động làm việc thoải mỏi, tăng khả năng sỏng tạo, thỏa món trong lao động. Do đú người quản lý phải thường xuyờn quan tõm đến việc tạo ra cỏc điều kiện thuận lợi cho người lao động để tạo họ hăng say làm việc.

Điều kiện làm việc tỏc động rất nhiều đến người lao động theo nhiều khớa cạnh khỏc nhau, cú thể phõn ra thành cỏc điều kiện sau:

Điều kiện vệ sinh y tế: Cỏc điều kiện này cú liờn quan trực tiếp đến sức khỏe của người lao động như: điều kiện vi khớ hậu, tiếng ồn, độc hại trong sản xuất, ỏnh sỏng, điều kiện vệ sinh.

Điều kiện tõm sinh lý lao động: Đú là vấn đề liờn quan đến sự tập trung tinh thần, nhịp độ, tớnh đơn điệu của cụng việc. Điều kiện này tỏc động đến sức khoẻ và sự hứng thỳ của người lao động.

Điều kiện thẩm mỹ: Việc bố trớ khụng gian và thời gian làm việc ảnh hưởng tới tõm lý thoải mỏi hay khụng thoải mỏi của người lao động.

Điều kiện tõm lý xó hội: Điều kiện này liờn quan đến bầu khụng khớ của cả nhõn hay cả doanh nghiệp, quan hệ mọi người tại nơi làm việc. Điều kiện này sẽ tỏc động đến việc phỏt huy sỏng kiến, phong trào thi đua của doanh nghiệp.

Điều kiện sống của người lao động: Xõy dựng chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý, cỏc điều kiện sống tốt sẽ đảm bảo cho việc tỏi sản xuất sức lao động, là điều kiện giảm tai nạn lao động, tăng năng suất và chất lượng lao động.

2.2.4. Cỏc yếu tố khỏc

Ngoài những nhõn tố đó được đề cập đến ở phần trờn thỡ cỏc nhõn tố như: Cỏc yếu tố thuộc ngành doanh nghiệp hoạt động, phỏp luật của chớnh phủ, thể chế và yếu tố xó hội, hệ thống phỳc lợi, cỏc giỏ trị văn húa và truyền thống dõn tộc cũng ảnh hưởng đỏng kể đến động lực làm việc của người lao động.

* Cỏc yếu tố thuộc ngành doanh nghiệp hoạt động:

Cỏc yếu tố thuộc ngành doanh nghiệp hoạt động cú tỏc động rất quan trọng đến động lực lao động của người lao động. Khi một ngành nào đú cú vị thế cao, sức hỳt của ngành đú đối với nhõn lực cũng sẽ cao, người lao động đang làm việc trong ngành đú sẽ phải cố gắng làm việc để trỏnh bị sa thải. Mặt khỏc, khi được làm việc trong ngành cú vị thế cao, tự thõn người lao động sẽ cảm thấy hài lũng đối với cụng việc bởi cụng việc mà họ đang làm là mong muốn của nhiều người. Kết quả nghiờn cứu của Chow (1988) ở Hồng Kụng cho thấy trong khu vực cụng, người quản lý đỏnh giỏ cao về cơ hội thành đạt và ổn định trong cụng việc cũn những người quản lý ở khu vực tư nhõn thỡ đỏnh giỏ cao cơ hội thành đạt và thu nhập cao.

* Phỏp luật của chớnh phủ:

Mọi chớnh sỏch của Chớnh phủ, phỏp luật của Nhà nước cú liờn quan đến lao động đều cú thể ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động. Những chớnh sỏch khuyến khớch sử dụng một loại lao động đặc thự nào đú, chớnh sỏch tiền lương tối thiểu, quy định về trả lương làm thờm giờ, làm đờm, quy định về thời giờ làm

việc - nghỉ ngơi, quy định về cỏc chế độ bảo hiểm, điều kiện lao động... sẽ tỏc động đến động lực lao động của người lao động. Luật phỏp càng nghiờm minh và cú hiệu lực càng cao thỡ sẽ người lao động sẽ càng yờn tõm làm việc từ đú tạo ra động lực cho họ làm việc. Để làm được điều này, chớnh phủ và cỏc cơ quan liờn ngành phải khụng ngừng nghiờn cứu và hoàn thiện hệ thống phỏp luật ngày một hiệu quả hơn.

* Thể chế, yếu tố xó hội:

Nếu xó hội cho rằng một cụng việc là tốt và nhiều người mong muốn làm, và cú nhiều chớnh sỏch ưu đói đối với cụng việc đú thỡ người lao động sẽ cảm thấy hài lũng với cụng việc và sẽ làm việc với thỏi độ phấn khởi hơn. Cũn nếu cụng việc đú khụng được xó hội coi trọng và cú những định kiến khụng tốt về nú thỡ những người làm việc đú sẽ gặp nhiều khú khăn, khụng cú động lực để làm việc.

* Hệ thống phỳc lợi xó hội:

Hệ thống phỳc lợi xó hội cú vai trũ đảm bảo và hỗ trợ một phần cuộc sống cho người lao động sau khi về hưu hoặc do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thai sản.... Khi hệ thống phỳc lợi xó hội ngày càng phỏt triển thỡ đời sống của người lao động ngày càng được đảm bảo. Khi người lao động được đúng bảo hiểm xó hội đầy đủ thỡ họ sẽ cảm thấy yờn tõm hơn phần nào đối với cuộc sống sau khi về hưu từ đú họ sẽ chỳ tõm hơn với cụng việc, làm việc cú động lực và đat hiệu quả cao hơn.

* Cỏc giỏ trị văn húa và truyền thống dõn tộc:

Cỏc giỏ trị văn húa và truyền thống dõn tộc thể hiện ở cỏc khớa cạnh cơ bản như: chủ nghĩa cỏ nhõn/tập thể, khoảng cỏch quyền lực, trỏnh rủi ro, định hướng nam/nữ…Cỏc yếu tố này ảnh hưởng đến cỏch thức quan hệ cấp trờn cấp dưới, quan hệ về đỳng sai của cỏc hoạt động quản trị nhõn lực. Sự khỏc biệt này cú ảnh hưởng đến tinh thần và thỏi độ làm việc của người lao động. Do đú, khi xõy dựng chớnh sỏch quản lý nguồn nhõn lực cần phải quan tõm đến khớa cạnh giỏ trị văn húa và truyền thống dõn tộc.

2.3. Nội dung cơ bản của tạo động lực cho người lao động trong doanh nghiệp

2.3.1. Xỏc định nhu cầu của người lao động

Hệ thống nhu cầu của con người rất phức tạp. Với mỗi người cụ thể khỏc nhau trong xó hội cú cỏc nhu cầu rất khỏc nhau tựy theo quan điểm của từng cỏ

nhõn. Cỏc nhà nghiờn cứu đó chỉ ra cỏc cỏch tiếp cận với nhu cầu đú nhằm tỏc động tới cỏc yếu tố tạo nờn động lực cho người lao động. Maslow đó chia nhu cầu cẩu con người thành năm loại và sắp xếp theo thứ bậc từ thấp đến cao. Nhúm nhu cầu bậc thấp bao gồm nhu cầu sinh lý, an toàn và nhu cầu xó hội. Nhu cầu bậc cao gồm nhu cầu được tụn trọng và nhu cầu tự hoàn thiện. Nhu cầu của con người luụn luụn biến đổi. Khi mỗi một nhu cầu trong số cỏc nhu cầu đú đạt được cỏc thỏa món thỡ nhu cầu tiếp theo trở nờn quan trọng. Nhu cầu mạnh nhất tại một thời điểm nhất định sẽ dẫn đến hành động của con người và khi một nhu cầu được thỏa món thỡ nú khụng cũn tạo ra động lực nữa, khi đú một nhu cầu khỏc trở nờn mạnh hơn và trở thành động lực thụi thỳc người lao động hành động. Hành vi làm việc của người lao động cũng để nhằm đạt được thỏa món nhu cầu của bản thõn như cú mức lương cao, cú cơ hội thăng tiến, được người khỏc tụn trọng... Nhu cầu cỏ nhõn khỏc nhau theo cỏc giai đoạn nghề nghiệp, quy mụ tổ chức, khu vực địa lý của doanh nghiệp, văn húa của mỗi nước. Ở cỏc nước đang phỏt triển thỡ nhu cầu bậc thấp chiếm đa số thời gian làm việc của người lao động. Nhưng ở những nước phỏt triển, cú thu nhập cao thỡ yếu tố văn húa ảnh hưởng rất lớn tới việc lựa chọn cụng việc của họ. Học thuyết

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Hoàn thiện công tác tạo động lực cho người lao động tại Công ty TNHH Viet Pacific Clothing (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(148 trang)
w