D. Là những hiện tượng tự nhiên có thể gây tổn thất về người, tài sản, môi trường, điều kiện
hành động của con người và thiên tai, BĐKH
và thiên tai, BĐKH
(dành cho học sinh THCS)
Thời gian: 40’
Chuẩn bị:
Giấy bút vẽ bản đồ
(Có thể giao bài tập này cho học sinh về nhà làm)
Sau khi thảo luận, các nhóm cử đại diện trình bày. Giáo viên tổng kết: Con người đã đạt được nhiều tiến
bộ về khoa học và kỹ thuật. Tuy nhiên con người cũng can thiệp quá nhiều vào tự nhiên và phá vỡ sự cân bằng trong tự nhiên.
+ Trong nông nghiệp, con người sử dụng quá nhiều hóa chất làm đất nhanh chóng bị bạc màu.
+ Mở rộng các hoạt động công nghiệp trên đất nông nghiệp cũng làm đất bị thoái hóa và có thể ảnh hưởng tới nguồn nước.
+ Các hoạt động khai thác mỏ cũng góp phần làm đất bị xói mòn và tăng nguy cơ sạt lở đất.
+ Chặt phá rừng dẫn đến hậu quả: đất trống đồi trọc, đất dễ bị xói mòn sạt lở, làm tăng nguy cơ lũ lụt và hạn hán.
+ Quá trình đô thị hóa gây ra nhiều tác động: Sự phát triển cơ sở hạ tầng tại các vùng châu thổ khiến cho nguồn nước ngầm cạn kiệt, đất dễ bị sụt lún và ngập lụt hơn. Nhiều diện tích bề mặt được bê tông hóa dẫn đến hậu quả là nước mưa thẩm thấu xuống đất ít đi, và chảy tràn trên bề mặt nhiều hơn, gây ra lũ lụt.
Trước khi chiếu phim, giáo viên yêu cầu cả lớp quan sát và ghi chép những chi tiết sau:
+ Trong phim con người đã làm gì?
+ Những hoạt động đó dẫn đến những hậu quả gì?
Sau khi chiếu phim, giáo viên mời một số em phát biểu và các em khác bổ sung ý kiến.