Thức là gì? ý thức được hình thành và phát triển như thế nào? Phân biệ tý thức và vô thức?

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MÔN HỌC TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG (Trang 29)

II. Sự hình thành và phát triển ý thức

2. thức là gì? ý thức được hình thành và phát triển như thế nào? Phân biệ tý thức và vô thức?

Trong mối quan hệ giao tiếp và hoạt động, ý thức của cá nhân sẽ phát triển dần đến cấp độ ý thức xã hội, ý thức nhóm, ý thức tập thể như ý thức về gia đình, ý thức về dòng họ, ý thức dân tộc, ý thức nghề nghiệp…

Trong cuộc sống khi con người hành động, hoạt động với ý thức cộng đồng, ý thức tập thể mỗi con người có thêm sức mạnh tinh thần mới mà con người đó chưa bao giờ có được khi anh ta chỉ hoạt động với ý thức cá nhân riêng lẻ.

CÂU HỎI ÔN TẬP

1. Tâm lý con người được hình thành và phát triển như thế nào? (Xét cả về phương diện loài người và phương diện cá thể mỗi người).

2. ý thức là gì? ý thức được hình thành và phát triển như thế nào? Phân biệt ý thức và vô thức? thức?

Chương III:HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC

Sống và hoạt động trong thế giới khách quan, con người phải nhận thức, tỏ thái độ

(tình cảm) và hành động với thế giới ấy. Nhận thức, tình cảm và hành động là ba mặt cơ bản của đời sống tâm lý con người. Trong quá trình hoạt động, con người phải nhận thức, phản ánh hiện thực xung quanh và cả hiện thực của bản thân mình, trên cơ sởđó con người tỏ thái

độ, tình cảm và hành động.

Hoạt động nhận thức của con người tuân theo quy luật chung: “Từ trực quan sinh

động đến tư duy trừư tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lí, của sự nhận thức hiện thực khách quan” (V.I.Lênin). Trong việc nhận thức thế giới, con người có thểđạt tới những mực độ nhận thức khác nhau, từ thấp tới cao, từđơn giản đến phức tạp.

Mức độ nhận thức thấp là nhận thức cảm tính bao gồm cảm giác và tri giác trong đó con người phản ánh những cái bên ngoài, những cái đang trực tiếp tác động vào giác quan. Mức độ cao là nhận thức lý tính, trong đó con người phản ánh những cái bản chất bên trong, những mối quan hệ có tính quy luật.

Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính có quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, chi phối lẫn nhau trong cùng một hoạt động nhận thức thống nhất của con người.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MÔN HỌC TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG (Trang 29)