1. Tình hình chung:
- Đầu thế kỉ XX, hầu hết các nước Đông Nam Á là thuộc địa của thực dân.
- Sau chiến tranh thế giới thứ I, phong trào đấu tranh chống đế quốc lên cao.
- Giai cấp vô sản tưởng thành, lãnh đạo phong trào.
- Phong trào dân chủ tư sản cũng có tiến bộ.
2. Phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam Á. Nam Á.
a. Mục tiêu:
Giới thiệu một số phong trào độc lập dân tộc tiêu biểu ở Đông Dương , In -đô- nê-xia.
b. Nội dung:
GV: Nêu vắng tắt các sự kiện tiêu biểu :
Khởi nghĩa Ong Kẹo và Com -ma- đam ở Lào; Phong trào dân chủ tư sản A-Cha Hem - chiêu ở Cam -pu - chia; Phong trào công nông 1930-1931 và Xô viết Nghệ Tĩnh ở Việt Nam.
Học sinh thảo luận:
Nhận xét về phong trào cách mạng ở Đông Dương
+ Phong trào diễn ra sôi nổi dưới nhiều hình thức. + Phong trào diễn ra sôi nổi dưới nhiều hình thức. + Đảng Cộng sản Việt Nam sau đổi là Đảng Cộng sản Đông Dương được thành lập và lãnh đạo cách + Bước đầu tiên có sự liên minh chống đế quốc của ba nước.
GV: Ở In -đô-nê-xia, Đảng cộng sản được thành lập từ rất sớm (5-1920) và lãnh đạo cách mạng, nhưng do sai lầm về đường lối nên dẫn đến thất bại trong cuộc khởi nghĩa ở Gia -va và Xu -ma -tơ - ra năm 1926- 1927, quần chúng đã ngã theo phong trào dân tộc tư sản do Xu -các -nô lãnh đạo.
HS: Xem ảnh Xu -các -nô lãnh đạo phong trào độc lập dân tộc ở I- đô -nê- xia.
* 1940, Phát xít Nhật tràng vào Đông Dương và toàn khu vực Đông Nam Á , cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc đã chĩa mũi nhọn vào phát xít Nhật.
2. Phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam Á. nước Đông Nam Á.
- Phong trào diẽn ra sôi nổi, liên tục ở nhiều nước.
- Đông Dương: Lào, Cam -pu -chia, Việt Nam; Đảng cộng sản được thành lập.
- In -đô- nê -xia, Đảng Cộng sản được thành lập sớm nhất.
- Từ năm 1940 trở đi, phong trào chủ yếu là chống phát xít.
D. Củng cố:
- Em có nhận xét gì về cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ I ? ( Phong trào diễn ra sôi nổi với nhiều hình thức phong phú , phong trào lên cao lan rộng khắp các quốc gia. Giai cấp vô sản trưởng thành và tham gia lãnh đạo phong trào . Đặt biệt ở Đông Dương, Đảng Cộng sản Đông Dương đã lãnh đạo nhân dân ba nước (Việt Nam -Lào - Cam pu chia )
đấu tranh chống Pháp, tạo bước ngoặt cho phong trào. Trong khi đó, phong trào dân chủ tư sản tiếp tục phát triển. chưa có phong trào nào thắng lợi nhưng đã cổ vũ mạnh mẽ phong trào yêu nước của các tầng lớp nhân dân chống kẻ thù ( từ 1940 cùng nhau chống Nhật)
Thời gian Tên các Đảng Cộng sản
E. Dặn dò:
- Học bài cũ
- Làm bài tập trong vở bài tập. - Ôn tập lại các bài đã học.