Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919-1939.

Một phần của tài liệu Giáo án từ tiết 20 đến tiết 30 (Trang 29 - 32)

năm 1919-1939.

a. Mục tiêu: Nắm được một số sự kiện cơ bản về cách mạng Trung Quốc trong thời bản về cách mạng Trung Quốc trong thời gian từ 1919- 1939.

b. Nội dung:

GV: Trong vòng 20 năm, giữa hai cuộc

1. Những nét chung:a. Nguyên nhân: a. Nguyên nhân:

- Ảnh hưởng cách mạng tháng Mười Nga. - Nhân dân thuộc địa cực khổ.

b. Diễn biến:

-Phong trào cách mạng lên cao lan rộng khắp châu lục.

- Giai cấp công nhân tích cực tham gia cách mạng.

c. Kết quả:

- Một số Đảng Cộng sản được thành lập và lãnh đạo cách mạng.

2.. Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919-1939.

chiến tranh thế giới, Cách mạng Trung Quốc diễn ra với nhiều sự kiện phong phú và diễn biến phức tạp. ở đây chúng ta chỉ đi vào một số sự kiện cơ bản.

GV: Trình bày về phong trào Ngũ tứ (4-5- 1919)Giáo viên giải thích “Ngũ tứ” đây là phong trào mở đầu cho thời phát triển mới của cách mạng Trung Quốc.

Học sinh thảo luận: Vì sao nói phong trào ngũ tứ mở đầu cho phong trào cách mạng ở Trung Quốc? Nét mới của phong trào Ngũ tứ so với Cách mạng Tân Hợi?

+ Phong trào lan rộng trong cả nước, lôi cuốn đông đảo các lực lượng tham gia. + Thúc đẩy phong trào công nhân phát triển dẫn đến việc thành lập Đảng cộng sản ( 7- 1921).

+ Phong trào Ngũ tứ có tính chất chống đế quốc và phong kiến. Cách mạng Tân Hợi chỉ chống phong kiến.

GV: Trình bày sơ lược cuộc chiến tranh cách mạng 1926- 1927 của nhân dân Trung Quốc nhằm đánh đổ các tập đoàn quân phiệt đang chia nhau thống trị Trung Quốc. Cuộc nội chiến ( 1927- 1937) chống lại tập đoàn Quốc dân Tưởng Giới Thạch đại diện cho quyền lợi của đại địa chủ, đại tư sản và đế quốc ( lưu ý sự kiện Vạn lý trường chinh 1934, tháng 10-1933, quân Quốc dân đảng được sự cố vấn Đức và Mĩ giúp đỡ đã mở cuộc tấn công lần thứ 5 vào khu giải phóng của Đảng Cộng sản Trung Quốc.Do sai lần nên quân đội cách mạng đã thất bại . 10- 1934, các đơn vị do Mao Trạch Đông và Chu Đức chỉ huy tiến hành rút lui lên Tây Bắc  qua 11tỉnh - đường dài 5000km -hơn 1năm - đi 300.000người đến 30.000 người .)

Học sinh thảo luận:

Đặc điểm của cách mạng Trung Quốc thời kì này?

 - Cách mạng liên tục, chiến tranh liên tục.

- Đảng cộng sản trưởng thành và giữ vai

đấu tranh của học sinh, sau lan sang giai cấp công nhân và các tầng lớp khác.

- Mục đích: Chống lại âm mưu sâu xé Trung Quốc của các nước đế quốc, đòi phong kiến Mãn Thanh thực hiện cải cách.

- 7-1921: Đảng cộng sản Trung Quốc thành lập.

- 1926-1927, chiến tranh cách mạng. - 1927-1937, nội chiến chống tập đoàn Tưởng Giới Thạch.

- Từ 7- 1937, Quốc - Cộng hợp tác chống Nhật.

trò lãnh đạo cách mạng.

GV: Từ tháng 7- 1937, đứng trước nguy cơ phát xít Nhật xâm lược, Đảng cộng sản đã đề nghị với Quốc dân đảng hợp tác chống Nhật.

D. Củng cố:

+ Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á từ 1919 đến 1939 lên cao và lan rộng.

+ Cuộc đấu tranh của nhân dân Trung Quốc, mở đầu là phong trào Ngũ tứ tạo điều kiện cho chủ nghĩa Mác truyền bá vào Trung Quốc, đưa đến sự ra đời của Đảng Cộng sản, lực lượng giữ vai trò lãnh đạo cách mạng.

E. Dặn dò:

- Học bài cũ.( căn cứ vào các câu hỏi SGK) - Làm bài tập:

+ Học sinh xác định trên lược đồ châu Á những nơi có phong trào độc lập dân tộc. + Lập bảng niên biểu lịch sử Trung Quốc từ 1919-1939 theo mẩu sau:

Thời gian Sự kiện

4-5-1919 7-1921 1926-1927 1927-1937 Từ 7-1937

- Soạn bài mới “ Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1918-1939)

.

BÀI 20. TIẾT 30.

PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918-1939)

A. Mục tiêu bài dạy:1 kiến thức: 1 kiến thức:

- Những nét mới của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á trong những năm 1918-1939. - Nét chung của phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á.

2. Tư tưởng:

- Nhận thức rõ bản chất phản động, hiếu chiến tàn bạo của chủ nghĩa phát xít.

3. Kĩ năng:

Rèn luyện khả năng khai thác tư liệu.

B. Đồ dùng dạy học:

Bản đồ Đông Nam Á, tư liệu có liên quan.

C. Hoạt động dạy và học:1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ:

- Cuộc cách mạng Trung Quốc diển ra như thế nào?

* Cũng như Trung Quốc,phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á trong những năm giữa hai cuộc chiến tranh thế giới phát triển mạnh chúng ta cùng tìm hiểu trong bài hôm nay.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. GHI BẢNG

Một phần của tài liệu Giáo án từ tiết 20 đến tiết 30 (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w