Củng cố: Tình hình chung của Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giớ i?

Một phần của tài liệu Giáo án từ tiết 20 đến tiết 30 (Trang 27 - 28)

( Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Nhật Bản ổ định kinh tế một thời gian ngắn rồi rơi vào khủng hoảng. Để giải quyết khó khăn, giới cầm quyền đã phát xít hoá chính quyền và tiến hành chiến tranh xâm lược).

E. Dặn dò:

- Học bài cũ:

- Trả lời các câu hỏi sau:

+ Vì sao giới cầm quyền Nhật Bản tiến hành chiến tranh xâm lược, bành tướng ra bên ngoài ?

( Để giải quyết những khó khăn do thiếu nguồn nguyên liệu và thị trường tiêu thụ hàng hoá, thực hiện tham vọng mở rộng phạm vi ảnh hưởng của đế quốc Nhật.)

- Soạn bài mới. “ Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1918-1939)”

Bài 20: Tiết 29:

PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á( 1918-1939). ( 1918-1939).

A. Mục tiêu bài học:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Những nét mới của phong trào độc lập dân tộc ở châu Á trong những năm 1918-1939. - Cách mạng Trung Quốc (1919-1939) diễn ra như thế nào?

- Nét chung của phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam.

2. Tư tưởng:

- Bồi dưỡng nhận thức về tính tất yếu của cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa đế quốc của các nước thuộc địa, phụ thuộc nhằm giành lại độc lập dân tộc.

- Thấy được những nét tương đồng và sự gắn bó trong lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc của các nước ở khu vực Đông Nam Á.

3. Kĩ năng:

- Bồi dưỡng kỹ năng sử dụng bản đồ để hiểu lịch sử .

- Biết cách khai thác tư liệu, tranh ảnh lịch sử để nhận biết bản chất của sự kiện lịch sử.

B. Thiết bị dạy học: - Lược đồ châu Á. - Lược đồ châu Á.

- Lược đồ các nước Đông Nam Á.

- Tranh ảnh và tài liệu liên quan đến tiết dạy.

Một phần của tài liệu Giáo án từ tiết 20 đến tiết 30 (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w