Nhật Bản trong những năm 1929 1939.

Một phần của tài liệu Giáo án từ tiết 20 đến tiết 30 (Trang 26 - 27)

a. Mục tiêu: Nguyên nhân dẫn đến quá trình phát xít hoá ở Nhật Bản hậu quả của nó? xít hoá ở Nhật Bản hậu quả của nó?

b. Nội dung:

GV: Trong thời gian 1929-1933 Nhật Bản bị

+ Xã hội:

- Đời sống khó khăn.

- Phong trào đấu tranh của nhân dân lên cao.

- 7-1922, Đảng cộng sản thành lập.

- 1927, khủng hoảng tài chính  khủng hoảng kinh tế.

II. Nhật Bản trong những năm 1929-1939. 1939.

khủng hoảng kinh tế ( Số liệu)

Hỏi: Vì sao Nhật Bản ở châu Á mà vẫn bị khủng hoảng kinh tế? Hậu quả?

 Cũng như các nước tư bản khác, sự phát triển kinh tế Nhật không vững chắc … Hậu quả là kinh tế xã hội suy sụp nghiêm trọng.

Hỏi: Để khắc phục tình trạng đó , giới cầm quyền Nhật Bản đã làm gì?

Phát xít hoá bộ máy nhà nước, tăng cường chính sách quân sự hoá đất nước, gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài.

HS: Đọc phần tư liệu SGK trang 97.

Hỏi: Quá trình thiết lập chế độ phát xít ở Nhật đã diễn ra như thế nào?

Quá trình thiết lập chế độ phát xít ở Nhật vẫn tồn tại chế độ chuyên chế thiên Hoàng , kéo dài trong nhiều năm ( khác với ở Đức), Gắn liền với xâm lược bành trướng ra bên ngoài.

GV: Phong trào đấu tranh của nhân dân Nhật Bản lan rộng khắp nước.

HS: Đọc tư liệu trong SGK trang 98.

Hỏi: Phong trào đấu tranh của nhân dân có tác dụng gì?

Góp phần làm chậm quá trình phát xít hoá ở Nhật.

GV: Nhật Bản là một trong những nước giải quyết khủng hoảng bằng con đường phát xít hoá chính quyền. Với việc xâm lược Đông Bắc Trung Quốc. Nhật đã nhen nhóm ngọn lửa chíên tranh đầu tiên ở châu Á - Thái Bình Dương.

Hỏi: Hậu quả của việc Nhật phát xít hoá chính quyền?

 Một ngọn lửa chiến tranh đã nhen nhóm. Nhân loại đứng trước thảm hoạ chiến tranh thế giới mới.

- Khủng hoảng kinh tế ,xã hội. - Chủ nghĩa phát xít lên nắm chính quyền:

+ Đối nội: Tăng cường đàn áp, bóc lột nhân dân.

+ Đối ngoại: Mở rộng chiến tranh xâm lược.

- Phong trào đấu tranh của nhân dân lan rộng.

Một phần của tài liệu Giáo án từ tiết 20 đến tiết 30 (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w