Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60)

Một phần của tài liệu cấu trúc đề thi đại học cao đẳng môn lí hóa sinh (Trang 31)

C. C2H4, O2, H2O D C2H2, H2O, O2.

B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60)

Câu 51: Giá trị pH của dung dịch hỗn hợp CH3COOH 0,1M và CH3COONa 0,1M là (biết Ka = 1,75.10-5)

A. 4,756. B. 3,378. C. 1,987. D. 2,465.

Câu 52: phenyl axetat được điều chế bằng phản ứng giữa

A. Phenol với axit axetic. B. phenol với anhiđrit axetic. C. phenol với axetanđehit. D. phenol với axeton.

Câu 53: Cho dãy các chất: axetanđehit, axeton, glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ. Số chất trong dãy làm mất màu nước brom là

A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.

Câu 54: Cho một pin điện hóa được tạo bởi một cặp oxi hóa – khử Fe2+/Fe và Cu2+/Cu. Phản ứng xảy ra ở cực âm của pin điện hóa (ở điều kiện chuẩn) là

A. Fe → Fe2+

+ 2e. B. Fe2+ + 2e → Fe.

C. Cu2+ + 2e → Cu. D. Ag → Cu2+ + 2e.

Câu 55: Trong phương pháp thủy điện dùng để điều chế Ag từ quặng có chứa Ag2S, cần dùng thêm

A. Dung dịch HNO3 đặc và Zn. B. Dung dịch NaCN và Zn.

C. Dung dịch H2SO4 đặc, nóng và Zn. D. Dung dịch HCl đặc và Zn.

Câu 56: Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam đồng bằng dung dịch HNO3 loãng, toàn bộ lượng NO (sản phẩm khử duy nhất) sinh ra được oxi hóa hoàn toàn bởi oxi thành NO2 rồi sục vào nước cùng với dòng khí O2 để chuyển hết thành HNO3. Tổng thể tích khí O2 (đktc) đã phản ứng là

A. 3,36 lít. B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 1,12 lít.

Câu 57: Dẫn không khí bị ô nhiễm đi qua giấy lọc tẩm dung dịch Pb(NO3)2 thấy dung dịch xuất hiện vết màu đen. Không khí đó có thể bị ô nhiễm bởi khí

A. H2S. B. NO2. C. Cl2. D. SO2.

Câu 58: Từ 1,62 tấn xenlulozơ sản xuất được bao nhiêu tấn xenlulozơ trinitrat, biết quá trình sản xuất hao hụt 10%?

A. 2,673 tấn. B. 2,970 tấn. C. 3,300 tấn. D. 2, 546 tấn.

Câu 59: Hai chất hữu cơ X và Y có cùng công thức C3H4O2. X phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3 và dung dịch NaOH; Y phản ứng được với CaCO3. Công thức cấu tạo X và Y lần lượt là

A. CH2=CH–CH=O, CH2=CH–COOH. B. HCOOCH=CH2, CH2=CH–COOH. B. HCOOCH=CH2, CH2=CH–COOH. C. O=CH– CH2–CH=O, HCOOCH=CH2. D. HO–CH2–CH=O, CH2=CH–COOH.

Câu 60: Trong phân tử amino axit nào sau đây có 5 nguyên tử cacbon?

A. Phenylalanin. B. Valin. C. Leuxin. D. Isoleuxin.

ĐÁP ÁN

Câu ĐA Câu ĐA Câu ĐA Câu ĐA

1 D 16 A 31 D 46 C 2 B 17 C 32 B 47 B 3 B 18 A 33 A 48 A 4 B 19 A 34 B 49 D 5 D 20 A 35 A 50 B 6 D 21 A 36 D 51 A 7 A 22 A 37 A 52 B 8 C 23 A 38 C 53 B 9 D 24 B 39 A 54 A 10 A 25 A 40 C 55 B 11 B 26 C 41 A 56 A 12 A 27 B 42 C 57 A 13 B 28 C 43 C 58 A 14 A 29 A 44 A 59 B 15 A 30 B 45 D 60 B ĐỀ THI SỐ 2

(Thời gian làm bài: 90 phút)

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; F = 19; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; Si = 28; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Rb = 85,5; Sr = 88; Ag = 108; Sn = 119; Ba = 137; Pb = 207.

Câu 1: Hợp chất Y có công thức MX2 trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. Trong hạt nhân M có số nơ tron nhiều hơn số proton là 4 hạt. Trong hạt nhân X số nơ tron bằng số proton. Tổng số proton trong phân tử Y là 58 hạt. Khi tác dụng với chất oxi hóa, một mol chất Y có khả năng cho tối đa bao nhiêu mol electron?

A. 11. B. 13. C. 9. D. 15.

Câu 2: Trong thiên nhiên, oxi có 3 đồng vị bền:16O O O,17 ,18 ; cacbon có 2 đồng vị bền: 12C C,13 . Có bao nhiêu loại phân tử CO2 được tạo ra từ các đồng vị trên?

A. 6. B. 8. C. 12. D. 18.

Câu 3: Thêm vài giọt dung dịch CuSO4 vào dung dịch H2SO4 loãng có nhúng một thanh Zn, phản ứng hòa tan Zn sẽ:

A. Xảy ra nhanh hơn. B. xảy ra chậm hơn. C. không thay đổi tốc độ. D. dừng lại ngay.

Câu 4: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4,

Fe2 (SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là

A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.

Câu 5: Cho dung dịch chứa các ion sau: Na+, Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+, NO3-. Muốn tác được nhiều cation ra khỏi dung dịch mà không đưa ion lạ vào dung dịch, người ta dùng:

A. Dung dịch K2CO3 vừa đủ. B. dung dịch Na2SO4 vừa đủ. B. Dung dịch KOH vừa đủ. D. dung dịch Na2CO3 vừa đủ.

Câu 6: Khi nhiệt phân a gam KClO3 (có MnO2 làm xúc tác) và b gam KMnO4 để điều chế O2 trong phòng thí nghiệm, người ta đều thu được một thể tích O2 giống nhau (ở cùng điều kiện). Giá trị của tỉ số a:b là

A. 0,517. B. 0,775. C. 0,129. D. 0,258.

Câu 7: Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Ozon phản ứng được với Ag kim loại ở điều kiện bình thường. B. Oxi phản ứng được với Ag kim loại ở điều kiện bình thường. C. Nitơ được tạo ra khi đốt cháy ammoniac trong oxi.

Câu 8: Cho các quá trình sau:

(1) Đốt H2S trong điều kiện thiếu không khí. (2) Cho H2S phản ứng với SO2.

(3) Cho SO2 phản ứng với nước brom. (4) Cho SO2 phản ứng với Mg kim loại.

Để thu được lưu huỳnh người ta có thể chọn các quá trình nào sau đây? A. (1), (2), (3). B. (1), (2). (4).

C. (1), (3), (4). D. (2), (3), (4).

Câu 9: Từ dung dịch MgCl2 ta có thể điều chế Mg bằng cách

A. Điện phân dung dịch MgCl2.

B. Cô cạn dung dịch rồi điện phân MgCl2 nóng chảy. C. Dùng Na kim loại để khử ion Mg2+ trong dung dịch.

D. Chuyển MgCl2 thành Mg(OH)2 rồi thành MgO và khử MgO bằng CO.

Câu 10: Thuốc khử nào dưới đây có thể phân biệt được 3 hỗn hợp: Al – Fe; Al2O3 – Al;

Fe – Al2O3?

A. Dung dịch HCl. B. dung dịch NH3. C. dung dịch NaOH. D. dung dịch HNO3.

Câu 11: Hỗn hợp X chứa K2O, NH4Cl, KHCO3, BaCl2 có số mol bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào nước (dư), đun nóng, thu được dung dịch chứa

A. KCl, KOH. B. KCl.

C. KCl, KHCO3, BaCl2. D. KCl, KOH, BaCl2.

Câu 12: Cho V lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M thu được 1 gam kết tủa và dung dịch X. Đun nóng dung dịch X lại thấy xuất hiện kết tủa. Giá trị của V là

A. 1,568. B. 0,784. C. 0,112. D. 0,224.

Câu 13: Hòa tan hết 10,5 gam hỗn hợp 2 kim loại gồm Al và một kim loại kiềm M vào nước, thu được dung dịch X và 5,6 lít khí (đktc). Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch X thu được lượng kết tủa lớn nhất là 7,8 gam. Kim loại M là

A. Li. B. Rb. C. K. D. Na.

Câu 14: Để m gam Fe ngoài không khí, sau một thời gian thu được 24 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Cho 24 gam X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư), thu được 4,48 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là

A. 11,20. B. 16,80. C. 5,04. D. 19,04.

Câu 15: Hỗn hợp X gồm Fe2O3 (0,1 mol), Fe3O4 (0,1 mol), FeO (0,2 mol) và Fe (0,1 mol). Cho X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (dư), chỉ sinh ra sản phẩm khử duy nhất là khí NO. Số mol HNO3 tham gia phản ứng là

A. 2,6. B. 2,0. C. 2,3. D. 2,4.

Câu 16: Cho 14,6 gam hỗn hợp X gồm Na và Al vào nước dư, sinh ra 11,2 lít khí (đktc). Khối lượng Al trong hỗn hợp X là

A. 5,4 hoặc 8,85 gam. B. 8,85 gam.

C. 8,1 gam. D. 5,4 hoặc 8,1 gam.

Câu 17: Hòa tan hết cùng một lượng Fe trong dung dịch H2SO4 loãng (1); và dung dịch H2SO4 đặc, nóng (2) thì các thể tích khí sinh ra lần lượt là V1 và V2 (đo ở cùng điều kiện)

Một phần của tài liệu cấu trúc đề thi đại học cao đẳng môn lí hóa sinh (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)