KẾT LUẬN VĂ KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Tình trạng béo phì ở trẻ em 6-11 tuổi tại hai Trường tiểu học Lê Lợi và Lê Quý Đôn tại thành phố Huế (Trang 79)

5.1.Kết luận:

Điều tra 1539 học sinh 6-10 tuổi tại hai trường tiểu học nội thănh thănh phố Huế năm 2001 chúng tôi nhận thấy:

5.1.1.Tình trạng bĩo phì:

-Tỷ lệ thừa cđn ở trẻ 6-10 tuổi lă 10.38%, nam cao hơn nữ (12,2% so với 8,4% với p<0,05).

-Tỷ lệ bĩo phì ở trẻ 6-10 tuổi lă 7.6%, nam cao hơn nữ rõ rệt (11.2% so với 3.4% với p<0,0001).

-Tỷ lệ thừa cđn cao nhất ở nhóm 6 tuổi, thấp nhất ở nhóm 8 tuổi. Tương tự như vậy tỷ lệ bĩo phì cao nhất ở nhóm 6 tuổi, thấp nhất ở nhóm 8 tuổi (p<0,05).

-Mức độ bĩo phì trong nghiín cứu chủ yếu lă bĩo phì mức độ nhẹ (74,4%), bĩo phì mức độ trung bình vă nặng chỉ chiếm 25,6%.

-Bín cạnh tình trạng thừa cđn vă bĩo phì chúng tôi cũng ghi nhận có 8,96% học sinh 6-10 tuổi bị suy dinh dưỡng. Thể lực của học sinh câc nhóm tuổi lớn không bắt kịp so với quần thể tham khảo NCHS/WHO.

-Sự tích luỹ mỡ ở trẻ bĩo phì xảy ra khâ sớm. Tỷ lệ bĩo bụng ở trẻ bĩo phì 65,3% cao hơn ở nhóm chứng 28,6% với p<0,0001. Điều năy chứng tỏ trẻ bĩo phì đang có nguy cơ xấu đối với sức khoẻ.

5.1.2.Câc yếu tố nguy cơ đối với bĩo phì trẻ em: + Yếu tố gia đình:

-Trung bình BMI của bố mẹ của nhóm trẻ bĩo phì cao hơn nhóm chứng (p<0,05).

-Trẻ bĩo phì có anh chị em ruột cũng bị thừa cđn vă bĩo phì cao hơn nhiều so với nhóm chứng (p<0,0001).

-Quy mô gia đình ít con vă bản thđn trẻ lă con một (con duy nhất) ở nhóm bĩo phì cao hơn nhóm chứng (p<0,05).

-Chi phí dănh cho ăn uống bình quđn đầu người/thâng ở nhóm bĩo phì cao hơn ở nhóm chứng (p< 0,0001).

+ .Thói quen ăn uống:

-Trẻ bĩo phì thói quen thích ăn bĩo, thích ăn vặt, thích ăn ngọt, ăn vặt lúc xem tivi, ăn bữa phụ trước khi đi ngủ đím, thích uống nước ngọt có gas đều cao hơn nhóm chứng (với p<0,05 đến p<0,0001).

-Trẻ sử dụng thức ăn chiín rân hằng ngăy có nguy cơ bĩo phì cao gấp 8 lần so với trẻ ít sử dụng thức ăn chiín rân.

+ Thói quen thích tĩnh tại:

-Trẻ bĩo phì có thói quen ít hoạt động thể lực thấp hơn nhóm chứng, xem tivi, chơi video game nhiều hơn nhóm chứng (p<0,0001).

+ .Thời gian ngủ.

-Trẻ bĩo phì ngủ ít hơn so với nhóm chứng (7.67 giờ / đím so với 9.24 giờ/đím với p< 0,0001).

+ Quan niệm về bĩo phì:

-Đa số phụ huynh học sinh đều có biết về bệnh bĩo phì.

-Vẫn còn 14.3% phụ huynh ở nhóm trẻ bĩo phì cho rằng bĩo lă đẹp lă phú quý cao hơn ở nhóm chứng 4.1% (p<0,001) vă 44.9% phụ huynh của nhóm trẻ bĩo phì không nhận biết tình trạng bĩo phì của con mình.

-Hầu hết phụ huynh đều quyết tđm phòng chống bĩo phì cho con mình.

5.2.Khuyến nghị:

+Cần tiến hănh nghiín cứu có hệ thống toăn bộ trẻ em tuổi mẫu giâo vă tiểu học trín địa băn thănh phố Huế để xâc định tỷ lệ bĩo phì ở trẻ em nhằm có câc biện phâp can thiệp thích hợp.

+Tăng cường câc biện phâp truyền thông giâo dục về dinh dưỡng hợp lý cho nhiều đối tượng nhằm phòng chống cả suy dinh dưỡng vă bĩo phì ở trẻ em.

+Tăng cường thông tin truyền thông về bĩo phì vă bĩo phì trẻ em nói riíng để biết câch phòng ngừa, phât hiện sớm, điều trị kịp thời.

+Tâc động đến câc chính sâch về quy hoạch của địa phương nhằm chú ý xđy dựng nhiều khu vui chơi vă giải trí ngoăi trời cho trẻ em.

+Nghiín cứu về hình thâi lđm săng, câc thay đổi sinh hoâ trẻ bĩo phì nhằm có câi nhìn tổng quât về câc nguy cơ sức khoẻ ở trẻ bĩo phì. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Tình trạng béo phì ở trẻ em 6-11 tuổi tại hai Trường tiểu học Lê Lợi và Lê Quý Đôn tại thành phố Huế (Trang 79)