Lứa tuổi của trẻ bĩo phì:

Một phần của tài liệu Tình trạng béo phì ở trẻ em 6-11 tuổi tại hai Trường tiểu học Lê Lợi và Lê Quý Đôn tại thành phố Huế (Trang 59)

CHƯƠNG 4 BĂN LUẬN

4.1.3. Lứa tuổi của trẻ bĩo phì:

Trong nghiín cứu của chúng tôi tỷ lệ bĩo phì của học sinh tiểu học cao nhất ở nhóm 6 tuổi (9,5%), thấp nhất ở nhóm 8 tuổi (5,5%). Kết quả năy tương tự với nghiín cứu của Nguyễn Thị Thu Hiền (2001) tại Hải Phòng cho thấy tỷ lệ bĩo phì cao nhất ở nhóm tuổi 6, 7 tuổi vă giảm dần theo tuổi [7]. Số liệu của chúng tôi có khâc với Lí Thị Hải (2000) nghiín cứu ở Hă Nội cho thấy trẻ em thừa cđn vă bĩo phì gặp nhiều ở tuổi 9-10 tuổi [6]. Vũ Hưng Hiếu (2001) khi nghiín cứu ở quận Đống Đa-Hă Nội có kết luận trẻ trai thừa cđn tập trung ở tuổi 9-11 tuổi, trẻ gâi thừa cđn tập trung ở tuổi 6-8 tuổi [8].

Về điểm năy, có thể số liệu trong nghiín cứu của chúng tôi lă một nĩt đặc thù riíng của địa băn thănh phố Huế. Theo chúng tôi, tỷ lệ bĩo phì trong nghiín cứu gặp nhiều ở tuổi 6 tuổi lă do lứa tuổi năy tương đồng với khoảng thời gian chuyển tiếp phât triển về kinh tế tại địa phương vă cùng với nó lă điều kiện ăn uống sinh hoạt được cải thiện, mức sống cùng tăng theo. Đồng thời lứa tuổi năy vẫn còn chịu ảnh hưởng nhiều văo sự chăm sóc vă kiểu ăn uống của bố mẹ

nhiều nhất.Lứa tuổi 9-10tuổi lă tuổi tiền dậy thì có sự phât triển tăng vọt về chiều cao, góp phần lăm giảm tình trạng thừa cđn vă bĩo phì.

4.1.4.Mức độ bĩo phì:

Trong nghiín cứu của chúng tôi, bĩo phì gặp ở câc lứa tuổi chủ yếu lă bĩo phì mức độ nhẹ (71,4%), bĩo phì mức độ trung bình vă nặng chỉ chiếm 25,6%.

Kết quả năy tương tự như kết quả nghiín cứu của Vũ Hưng Hiếu (2001) tại quận Đống Đa-Hă Nội,Nguyễn Thìn (1999) tại Nha Trang đều ghi nhận bĩo phì nhẹ chiếm đa số [8][24].

Theo chúng tôi, mức độ bĩo phì nhẹ chiếm đa số trong học sinh tiểu học tại hai trường trong nghiín cứu chứng tỏ chúng ta đang ở mức khởi đầu của một vấn đề dịch tễ mới xuất hiện. Điều năy cũng chứng tỏ rằng với câc can thiệp sớm vă đồng bộ về nhiều mặt ngay từ bđy giờ có thể giải quyết vấn đề bĩo phì ở trẻ em với một chi phí thấp nhất mă lại có hiệu quả nhất khi mă vấn đề chưa trở nín quâ nghiím trọng.

4.2.Tình hình thể lực của học sinh tiểu học:

Một trong những mục tiíu quan trọng của chiến lược quốc gia về dinh dỡng [2], câc chiến lược quốc gia về y tế lă nhằm nđng cao thể lực vă câc vóc dâng của người Việt Nam. Một điều dễ nhận thấy lă trong câc cuộc so tăi về thể thao quốc tế mă bóng đâ lă một ví dụ, câc cầu thủ của chúng ta thường thấp bĩ nhỏ con hơn cầu thủ đội bạn vă thường hụt hơi trong câc cuộc tranh chấp tay đôi. Trong nghiín cứu của chúng tôi, mặc dầu mục tiíu chính không phải lă khảo sât thể lực của học sinh, nhưng khi tiến hănh thu thập câc chỉ tiíu nhđn trắc, chúng tôi nhận thấy so với quần thể tham khảo NCHS/WHO [68] thì cđn nặng vă chiều cao của học sinh tiểu học trong nghiín cứu ở độ tuổi 6-7 tuổi không câch biệt nhiều lắm. Nhưng đến độ tuổi 8,9, 10 tuổi thì sự khâc biệt năy trở nín rất rõ nĩt [68]. Nói câch khâc lín đến độ tuổi 8,9,10 tuổi thì sự phât phât triển thể lực của học sinh tiểu học trong nghiín cứu không còn bắt kịp với quần thể tham khảo NCHS/WHO nữa. Điều năy theo chúng tôi lă một điểm lưu ý rất quan trọng đối với câc nhă hoạch định câc chiến lược y tế trong việc chăm sóc

thế hệ trẻ em Việt Nam, lăm sao xđy dựng được một chiến lược dinh dưỡng vă chăm sóc y tế toăn diện, cải thiện khẩu phần ăn hợp lý để nđng cao thể lực góp phần cải tạo giống nòi của người Việt Nam.

Trẻ gâi Trẻ trai

Trẻ gâi Trẻ trai

Biểu đồ 4.1: So sânh trung bình cđn nặng vă chiều cao học sinh tiểu học trong nghiín cứu với quần thể tham khảo NCHS/WHO [68]

20.623.3 23.3 26.6 30.5 34.7 31 27.3 24.9 22.5 20.7 0 10 20 30 40 6 7 8 9 10 Quần thể NCHS/WHO Học sinh nghiên cứu

T uổi Cân nặng (Kg) 21,7 24 26,7 29,7 33,3 30,6 28,3 26,1 23,3 21,5 0 10 20 30 40 6 7 8 9 10 Quần thể NCHS/WHO Học sinh nghiên cứu

Tuổi Cân nặng (Kg) 141.5 135.2 129.3 123.5 117.6 138.9 133.1 127.4 121.3 115.5 100 105 110 115 120 125 130 135 140 145 6 7 8 9 10 Quần thể NCHS/WHO Học sinh nghiên cứu

Tuổi Chiều cao (cm) 140.3 134.8 129.6 124.4 119 136.2 132.8 128.5 121.4 115.8 100 105 110 115 120 125 130 135 140 145 6 7 8 9 10 Quần thể NCHS/WHO Học sinh nghiên cứu

Tuổi Chiều cao

Về thể lực của học sinh như trong nhận xĩt kết quả đê đề cập, ở độ tuổi 10 tuổi trẻ gâi cao vă nặng hơn trẻ trai, điều năy có thể được giải thích lă ở độ tuổi năy trẻ gâi bắt đầu bước văo tuổi dậy thì sớm hơn trẻ trai nín sự phât triển tăng tốc nhanh hơn. Điều năy cũng giải thích phần năo tỷ lệ bĩo phì của trẻ thấp hơn ở độ tuổi lớn lă do sự phât triển tăng vọt về chiều cao trong giai đoạn năy lăm cho trẻ trở nín thon thả hơn.

4.3.Phđn bố mỡ cơ thể ở hai nhóm nghiín cứu:

Câc chỉ số nhđn trắc như vòng thắt lưng, vòng mông, tỷ lệ vòng thắt lưng/vòng mông, nếp gấp da tam đầu vă góc dưới xương bả vai ở nhóm trẻ bĩo phì đều cao hơn nhóm chứng.

Nếp gấp da cơ tam đầu vă góc dưới xương vai ở nhóm bĩo phì cao hơn nhiều so với nhóm chứng (với p<0,0001) chứng tỏ sự tích luỹ mỡ ở trẻ bĩo phì xảy ra khâ sớm.

Tỷ lệ vòng thắt lưng/vòng mông ở nhóm bĩo phì cao hơn nhóm chứng nói lín nguy cơ đối với câc vấn đề về sức khoẻ ở nhóm trẻ bĩo phì cao hơn nhiều so với nhóm chứng. Tỷ lệ vòng thắt lưng/vòng mông (Waist:Hip Ratio) rất có giâ trị để đânh giâ sự phđn bố của mỡ cơ thể [13]. Chỉ số năy rất dễ xâc định trín thực hănh lđm săng, giúp thầy thuốc có một nhận định ban đầu về sự tích luỹ vă phđn bố mỡ cơ thể. Chỉ số năy được dùng để xâc định câc đối tượng bĩo bụng [12][69]. Người ta cũng nhận thấy vòng thắt lưng (waist circumference) cũng rất có giâ trị để đânh giâ phđn bố mỡ cơ thể, chỉ số năy thường không liín quan đến chiều cao vă được xem như lă một chỉ tiíu đơn giản để đânh giâ khối lượng mỡ bụng vă mỡ cơ thể [13].

Phđn tích sđu hơn, chúng tôi nhận thấy tỷ lệ trín ngưỡng bĩo bụng ở nhóm trẻ bĩo phì lă 65,3% cao hơn ở nhóm chứng 28,6% (với p<0,0001). Điều năy căng khẳng định nhóm trẻ bĩo phì có nguy cơ cao bị câc bệnh về tim mạch, đâi thâo đường, tăng lipid huyết cao hơn ở nhóm chứng [ 3][12][69] . Người ta

nhận thấy tế băo mỡ trong bụng có câc đặc điểm sau: Có nhiều tế băo trong một đơn vị khối lượng, có nhiều thụ thể của gluco corticoid, nhiều thụ thể androgen hơn [14]. Chính sự khâc biệt năy lăm cho câc tế băo mỡ trong ổ bụng chịu ảnh hưởng của câc sự kích thích của hormon vă sự thay đổi về tích luỹ vă chuyển hoâ lipid. Tăng mỡ bụng lăm tăng đâng kể dòng acid bĩo không ester hoâ tới gan lăm tăng nguy cơ gan nhiễm mỡ (hepatic steatosis)[14][52].

Kết quả nghiín cứu ở 2 nhóm bĩo phì vă nhóm chứng cũng đê chứng tỏ xu hướng bĩo trung tđm trội hơn so với bĩo ngoại vi ở nhóm trẻ bĩo phì, điều năy đồng nghĩa với việc gia tăng câc nguy cơ về sức khoẻ. Nghiín cứu của Caprio (1995) vă cộng sự đê cho thấy hội chứng đề khâng với insulin ở trẻ em liín quan nhiều đến dạng bĩo bụng [69].Tình trạng bĩo phì ở trẻ em lă một yếu tố dự bâo câc mức huyết âp, lipid huyết, lipoprotein sẽ trở nín cao hơn sau năy [69]. Vă mặc dù đâi thâo đường không phụ thuộc insulin lă rất hiếm gặp ở trẻ em, Pinhas-Hamiel O vă cộng sự (1996) đê ước tính nó chiếm văo khoảng 1/3 số trường hợp bệnh đâi thâo đường mới nhập viện tại câc viện nghiín cứu của Hoa Kỳ [69].

Sự tập trung mô mỡ ở vùng vú ở trẻ trai lăm cho vú lớn, thím văo đó nếp mỡ bụng dăy rũ xuống vă khối mỡ trín xương mu dăy lăm bộ phận sinh dục ngoăi của trẻ trai ẩn văo bín trong vă có vẻ không cđn xứng có thể gđy nín câc biểu hiện mặc cảm, e thẹn xấu hổ ở trẻ [45].

4.4.Sự phât triển chiều cao ở trẻ bĩo phì:

So sânh trung bình chiều cao của nhóm trẻ bĩo phì (131.45 ( 8.97 cm) cao hơn so với nhóm chứng (130.46 ( 8.03 cm) với P < 0,05.

Người ta nhận thấy ở trẻ bĩo phì nguyín phât (hay còn gọi lă bĩo phì đơn thuần) thường co chiều cao lớn hơn chuẩn [13][20]. Điều năy được giải thích lă do trẻ thừa cđn vă bĩo phì có khuynh hướng phât triển xương sớm hơn nín cao hơn so với tuổi [11] John Scurran (2000) nhận thấy ngoăi việc cao hơn so với

tuổi, trẻ bĩo phì thường dậy thì sớm hơn đồng thời cũng ngừng phât triển sớm hơn nín chiều cao trung bình ở tuổi trưởng thănh có thể thấp hơn người bình thường [11][45][69]. Một điều tra tiến hănh tại thănh phố Hồ Chí Minh ghi nhận trẻ bĩo phì ở câc lứa tuổi đều có chiều cao cao hơn so với câc trẻ không bĩo, nhưng chiều cao trung bình của người trưởng thănh bị bĩo phì lại thấp hơn một câch có ý nghĩa thống kí so với người trưởng thănh bình thường [11].

4.5.Suy dinh dưỡng cùng tồn tại với tình trạng bĩo phì:

Mặc dù mục tiíu nghiín cứu của chúng tôi không phải lă tìm hiểu tình trạng suy dinh dưỡng, song trong quâ trình điều tra chúng tôi nhận thấy vẫn còn có đến 8,96% học sinh tiểu học trong nghiín cứu bị suy dinh dưỡng.

Điều năy căng khẳng định chúng ta đang ở trong xu hướng chung của câc nước đang phât triển đó lă suy dinh dưỡng cùng tồn tại song hănh với bĩo phì. Nó cũng nói lín rằng chúng ta phải đồng thời can thiệp cùng lúc cho hai mặt của một vấn đề dinh dưỡng như trong chiến lược quốc gia về dinh dưỡng đê đề ra [2].

4.6.Câc yếu tố nguy cơ đối với bĩo phì trẻ em:

4.6.1.Yếu tố gia đình:

Có nhiều yếu tố phức tạp vă khâc nhau đê tâc động văo quâ trình hình thănh nín một câ thể trở nín bĩo phì hơn lă một văi yếu tố đơn thuần [13][69]. Yếu tố di truyền có vai trò nhất định đối với bĩo phì[63]. Những đứa trẻ bĩo phì thường hay có cha mẹ bĩo, tuy vậy nhìn trín đa số cộng đồng yếu tố năy lại không lớn [13]. Câc nghiín cứu về dịch tễ học gần đđy cho thấy nguyín nhđn cơ bản của sự gia tăng tỷ lệ bĩo phì trín phạm vi toăn cầu hiện nay nằm ở câc thay đổi của môi trường sống ,thay đổi cấu trúc xê hội, thay đổi hănh vi, lối sống [13][69].

Trong nghiín cứu của chúng tôi, trung bình BMI bố của nhóm trẻ bĩo phì lă 22.90 ( 2.64 cao hơn so với nhóm chứng 22.25(2.15 (với p < 0,05) vă trung

bình BMI mẹ của nhóm trẻ bĩo phì lă 20.49(1.54 cao hơn so với nhóm chứng 20.33(2.69 (với p<0,05).

Ở nhóm trẻ bĩo phì có bố bị thừa cđn lă 16.3% cao hơn số tương ứng so với nhóm chứng 8,2%, tuy nhiín sự khâc biệt năy chưa có ý nghĩa thống kí (P> 0,05).

Một điểm lưu ý lă trong nghiín cứu của chúng tôi ở nhóm bĩo phì có anh chị em ruột bị thừa cđn vă bĩo phì lă 34.7% cao hơn rất nhiều so với nhóm chứng 0% (với p< 0,001).

Nghiín cứu của Nguyễn Thị Kim Hưng (1994) tại thănh phố Hồ Chí Minh đê ghi nhận trẻ có cha mẹ bị thừa cđn có nguy cơ bị thừa cđn vă bĩo phì cao gấp 3.4 lần vă trẻ có mẹ bị thừa cđn cao gấp 6.2 lần so với trẻ có cha mẹ bình thường [11]. Người ta giải thích rằng do mẹ lă người sửa soạn bữa ăn nín con câi rất dễ bị ảnh hưởng theo câch ăn uống vă chọn lựa thức ăn của người mẹ, nếu mẹ bị bĩo phì thì con dễ bị bĩo phì hơn [11].

Stunkard vă cộng sự (1990) lúc nghiín cứu chỉ số BMI ở câc cặp sinh đôi đồng hợp tử vă dị hợp tử người Thuỵ Điển đê kết luận câc yếu tố di truyền chiếm văo khoảng 70% sự khâc biệt của chỉ số BMI [71].

Như trín đê đề cập, xĩt về trung bình BMI của bố mẹ của trẻ bĩo phì đều cao hơn nhóm chứng nhưng tỷ lệ thừa cđn thực sự tuy có cao hơn song chưa có ý nghĩa thống kí (p>0,005). Ở đđy chúng tôi có văi điểm băn luận khi âp dụng ngưỡng đânh giâ BMI. Ooi-Cheong Guan vă Hew Feu Lee (2001) lúc nghiín cứu người Hoa ở Singapore vă Hồng Kông đê níu nhận xĩt rằng câc ngưỡng BMI được WHO khuyến nghị dựa trín khảo sât người Caucase (Caucasians) thuộc Chđu Đu, bởi vậy khi âp dụng ngưỡng năy cho cư dđn Chđu  thì thiếu một sự nghiín cứu lđu dăi liín quan với tỷ lệ bệnh tật vă tử vong [54]. Câc tâc giả năy đề nghị ngưỡng bình thường của BMI người Chđu  lă 23.0 thay vì 25.0 như khuyến nghị WHO. Nghiín cứu năy cũng ghi nhận tăng huyết âp, rối loạn

lipid huyết, đâi thâo đường đều tăng đâng kể khi BMI trín ngưỡng 23.0 năy [54]. Do Việt Nam vẫn sử dụng khuyến nghị của WHO [12] nín chúng tôi sử dụng ngưỡng BMI >25 để đânh giâ thừa cđn ở người trưởng thănh. Nếu mở rộng ngưỡng xuống còn 23.0 chắc chắn mức khâc biệt của bố mẹ của trẻ bĩo phì sẽ lớn hơn nhóm chứng nhiều.

Câc nghiín cứu của Nguyễn Thị Thu Hiền (2001) tại Hải Phòng [7], Vũ Hưng Hiếu (2001) tại Hă Nội [8], Nguyễn Thìn (1999) tại Nha Trang [24] đều ghi nhận ở nhóm trẻ bĩo phì có tỷ lệ bố mẹ, anh chị em ruột bị thừa cđn vă bĩo phì cao hơn nhóm chứng. Tại câc cơ sở điều trị, ghi nhận của Lí Quang Hùng (1999) tại Viện Nhi có 45,5% trẻ bĩo phì có tiền sử gia đình có người thừa cđn [9], Lí Nguyễn Trung Đức Sơn (2000) tại Trung Tđm Dinh dưỡng thănh phố Hồ Chí Minh ghi nhận 50% trẻ bĩo phì đến khâm có người trong gia đình bị bĩo phì [22].

Mabel A Yap vă cộng sự nghiín cứu ở Singapore cho thấy số trẻ bĩo phì có bố mẹ bĩo phì lă 23% cao hơn có ý nghĩa so với nhóm chứng lă 12,6% vă 26% có anh em ruột bị bĩo phì cao hơn số tương ứng ở nhóm chứng lă 15,6% [49].

Oliveria SA vă cộng sự trong nghiín cứu Framingham (1992) cho thấy sự giống nhau có tính gia đình một câch có ý nghĩa trong sự tiíu thụ năng lượng nói chung vă hấp thụ lượng bột đường, chất bĩo, chất đạm nói riíng [52]. Khi cả bố mẹ tiíu thụ lượng chất bĩo cao thì con câi của họ có khả năng cũng tiíu thụ chất bĩo cao gấp 3-6 lần [52]. Câc nghiín cứu cũng ghi nhận có một điểm rất đặc biệt lă bố mẹ có nếp sống tĩnh tại ảnh hưởng nhiều đến kiểu hoạt động của con câi họ hơn lă câc dạng khâc [40][44]. Vì vậy để thay đổi nếp sống của con câi trước hết bố mẹ phải lưu tđm thay đổi nếp sống của chính họ trước đê [40][63]. Một nghiín cứu ở Hoa Kỳ ghi nhận nhóm trẻ có mẹ bị bĩo phì có nguy cơ bị bĩo phì nhiều hơn trẻ khâc [64].

Trong nghiín cứu của chúng tôi anh chị em ruột bị thừa cđn vă bĩo phì ở nhóm trẻ bĩo phì lă 34.7% cao hơn nhiều so với nhóm chứng 0% (với p<

0,0001). Kết quả năy tương tự với kết quả của Nguyễn Thị Thu Hiền (2001) tại Hải Phòng[7]. Theo nghiín cứu năy thì trẻ có anh chị em ruột bị thừa cđn có nguy cơ bị thừa cđn cao gấp 7 lần so với nhóm chứng [7]. Người ta cũng ghi nhận nếu cả bố mẹ bị bĩo phì thì 80% con câi của họ sẽ bị bĩo phì, nếu một trong hai người có bĩo phì thì 40% con câi họ sẽ bị bĩo phì; còn nếu bố mẹ bình thường thì câc con của họ bị bĩo phì chỉ chiếm 7% [15].

Rõ răng lă yếu tố gia đình đóng góp một phần quan trọng trong việc hình thănh bĩo phì ở trẻ em.

4.6.2.Qui mô gia đình vă bĩo phì trẻ em:

Trong nghiín cứu của chúng tôi, số con trung bình trong gia đình của trẻ bĩo phì lă 1.8 ( 0,6 (con) ít hơn nhiều so với nhóm chứng lă 2.2 ( 0.8 (với p<

Một phần của tài liệu Tình trạng béo phì ở trẻ em 6-11 tuổi tại hai Trường tiểu học Lê Lợi và Lê Quý Đôn tại thành phố Huế (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)