CHƯƠNG 4 BĂN LUẬN
4.6.5 Thói quen ăn uống vă bĩo phì ở trẻ:
Trong nghiín cứu của chúng tôi trẻ ở nhóm bĩo phì có thói quen thích ăn bĩo, thích ăn vặt, thích ăn ngọt, có thói quen ăn vặt lúc xem tivi, có ăn bữa phụ trước khi đi ngủ đím, thích uống nước ngọt có gas đều cao hơn nhiều so với nhóm chứng (với mức ý nghĩa từ p<0,05 đến p< 0,0001). Kết quả năy tương tự
với nghiín cứu của Vũ Hưng Hiếu (2001) tại Hă Nội [8], Nguyễn Thị Thu Hiền (2001) tại Hải Phòng [7], Lí Nguyễn Trung Đức Sơn ở Trung tđm Dinh Dưỡng thănh phố Hồ Chí Minh [22] vă Nguyễn Thìn tại Nha Trang [24].
Người ta ghi nhận lă trẻ bĩo phì thường ăn nhiều, ăn nhanh, ăn nhiều bữa hơn trẻ bình thường[32] . Cũng trong nghiín cứu của chúng tôi, trẻ thích ăn bĩo có nguy cơ bị bĩo phì cao gấp 9 lần so với trẻ bình thường (OR=9.75). Tương tự như vậy nguy cơ bị bĩo phì của trẻ thích ăn vặt, ăn ngọt, ăn vặt lúc xem tivi, có ăn bữa phụ trước khi đi ngủ, thích uống nước ngọt có gas lần lượt cao gấp 2 đến 4 lần so với nhóm chứng.
Khi khảo sât tần suất tiíu thụ thực phẩm ở mức sử dụng hằng ngăy, chúng tôi nhận thấy câc nhóm thực phẩm như bănh ngọt, sô-cô-la, kem, thịt mỡ được tiíu thụ ở nhón trẻ bĩo phì cao hơn nhóm chứng, tuy nhiín sự khâc biệt năy chưa có ý nghĩa thống kí (p>0,05). Ở mức sử dụng thỉnh thoảng, nhóm trẻ bĩo phì tiíu thụ thịt mỡ cao hơn nhóm chứng (51,14% so với 12.24% với p<0,0001). Ở nhóm trẻ bĩo phì có 20,4% sử dụng thức ăn chiín rân hăng ngăy so với 3,06% ở nhóm (p<0,001) vă như thế có nguy cơ bị bĩo phì cao gấp 8 lần so với nhóm chứng (OR=8.12).
Kết quả nghiín cứu của chúng tôi về thói quen ăn uống của trẻ đối với nguy cơ bĩo phì cũng tương tự như kết quả của câc nghiín cứu trong nước. Vũ Hưng Hiếu (2001) nghiín cứu ở học sinh tiểu học quận Đống Đa Hă Nội ghi nhận mức tiíu thụ câc loại thức ăn chiín rân vă tỷ lệ trẻ có ăn bữa phụ trước khi ngủ cao hơn nhiều so với nhóm chứng [8]. Lí Nguyễn Trung Đức Sơn (2000) nghiín cứu ở thănh phố Hồ Chí Minh cho thấy 23,3% trẻ bĩo phì có thói quen uống nước ngọt có gas hăng ngăy [22], Nguyễn Thìn vă cộng sự nghiín cứu trẻ em tuổi mẫu giâo vă tiểu học ở Nha Trang ghi nhận 51,6% trẻ bĩo phì có ăn bữa phụ trước khi ngủ cao hơn có ý nghĩa so với nhóm chứng lă 16,6% [24], Lí Quang Hùng (1999) khi khảo sât trẻ bĩo phì tại Khoa Nội tiết Viện Nhi cho thấy
thu nhận năng lượng ở trẻ bĩo phì cao hơn nhiều so với nhu cầu đề nghị [9]. Lí Thị Hải (2000) khi nghiín cứu khẩu phần ăn ở trẻ bĩo phì ở Hă Nội cho thấy tất cả câc chất dinh dưỡng như protein, lipid, glucid vă một số khoâng chất trong khẩu phần ăn của trẻ thừa cđn vă bĩo phì đều cao vượt quâ nhu cầu đề nghị của Viện Dinh Dưỡng [6]. Đặc biệt năng lượng do lipid cung cấp chiếm tới 27,4% lă yếu tố nguy cơ dẫn đến thừa cđn vă bĩo phì [6]. Người ta cũng nhận thấy sự gia tăng sử dụng quâ mức câc loại nước quả liín quan đến bĩo phì ở tuổi tiền học đường [45].
Chế độ ăn giău lipid hoặc đậm độ năng lượng cao có liín quan chặt chẽ với sự gia tăng tỷ lệ bĩo phì. Câc thức ăn giău chất bĩo thường lă những món ngon miệng nín người ta ăn quâ thừa mă không hề nhận ra [13]. Theo một tăi liệu của FAO/WHO công bố về cơ cấu khẩu phần (tính theo % năng lượng) ở câc nước trín thế giới theo mức thu nhập quốc dđn (GDP) tính theo đầu người cho thấy khi thu nhập tăng, tỷ lệ năng lượng do lipid cung cấp tăng theo trong khi đó năng lượng do glucid cung cấp giảm xuống. Điều quan trọng hơn trong sự thay đổi đó lă sự thay đổi trong thănh phần lipid vă glucid, cụ thể lă lượng mỡ động vật vă đường ngọt tăng lín [13].
Thay đổi năy kĩo theo thay đổi trong mô hình bệnh tật: ở câc nước thu nhập thấp suy dinh dưỡng, lao phổi vă bệnh nhiễm trùng chiếm ưu thế. Khi thu nhập tăng, câc bệnh mạn tính không lđy như bĩo phì, tim mạch, đâi thâo đường tăng lín [13][15].
Rõ răng lă thói quen ăn uống lă một yếu tố quan trọng dẫn đến bĩo phì. Do vậy khi thay đổi thói quen ăn uống, giảm thức ăn có đậm độ năng lượng cao, gia tăng hoạt động thể lực có thể giúp giảm bĩo phì [13].