CHƯƠNG 4 BĂN LUẬN
4.6.6. Hoạt động thể lực, thói quen tĩnh tại, thời gian xem tivi vă bĩo phì ở trẻ em:
trẻ em:
Trong nghiín cứu của chúng tôi, đa số trẻ em ở cả hai nhóm nghiín cứu đều được gia đình chở đi học vă tỷ lệ gia đình có nhă ở mặt phố không có sđn chơi đều cao. Không có sự khâc biệt có ý nghĩa giữa hai nhóm trong câc yếu tố năy(p>0,05).
Mặc dầu không có sự khâc biệt, nhưng đđy chính lă một sự cảnh bâo về không gian vă cơ hội dănh cho câc hoạt động vui chơi bín ngoăi của trẻ ngăy căng bị thu hẹp. Chính mối lo lắng cho sự an toăn của trẻ do tình trạng xđm hại vă bạo hănh đối với trẻ em ngăy một gia tăng; câc mối nguy hiểm về giao thông như luôn rình rập khiến cho câc bậc phụ huynh không dâm cho con em tự đi bộ đến trường vă vui chơi ngoăi phạm vi gia đình[69]. Mặt khâc dđn số tăng, âp lực về nhă ở tại câc đô thị khiến cho không gian xung quanh nhă ở ngăy căng thu hẹp lăm cho trẻ căng có ít cơ hội hoạt động thể lực, vui chơi ngoăi trời [69]. Nghiín cứu của DiGuiseppi C vă cộng sự ở Anh Quốc cho thấy trong khoảng thời gian từ 1985 đến 1992, khoảng câch đi bộ của trẻ em nước năy giảm xuống đến 20% [69].
Khi khảo sât câc hoạt động động, chúng tôi nhận thấy ở nhóm trẻ bĩo phì có thời gian đi bộ, chơi câc môn thể thao, tham gia câc hoạt động thể lực khâc đều thấp hơn so với nhóm chứng một câch có ý nghĩa (p<0,0001). Kết quả năy
cũng tương tự như câc nghiín cứu của một số tâc giả ở Hă Nội, Hải Phòng [7][8]. Chỉ riíng yếu tố đi xe đạp ở nhóm trẻ bĩo phì có thời gian đi xe đạp nhiều hơn so với nhóm chứng (44.38 ( 34.58 phút/ngăy so với 29.79 ( 16.25phút/ngăy với p<0,0001). Điểm khâc biệt năy so với câc nghiín cứu khâc theo chúng tôi lă do câc bậc phụ huynh có con bị bĩo phì ít nhiều đều có chủ ý cho con tăng vận động nhằm lăm giảm cđn bằng câch cho con đi xe đạp. Điều năy lă một biện phâp tích cực nhưng có vẻ như lă một giải phâp tự phât vă rõ răng nếu âp dụng đơn độc mă không đi kỉm với nhiều biện phâp khâc vă không có sự hướng dẫn của câc thầy thuốc về một chiến lược điều trị giảm cđn lđu dăi thì hiệu quả không đâng kể.
Đối với câc hoạt động tĩnh tại, trong nghiín cứu của chúng tôi ở nhóm bĩo phì có thời gian xem tivi, chơi video game cao hơn gấp đôi so với nhóm chứng (116.22 ( 31.23 phút/ngăy so với 50.61 ( 23.08 phút/ngăy với p<0,0001).Tương tự như vậy thời gian lăm băi, học băi, đọc sâch, hoạt động nhẹ tại chỗ ở nhóm bĩo phì đều cao hơn nhóm chứng với p<0,0001. Một điều đâng lưu ý lă thời gian học băi, lăm băi ở nhóm chứng cũng khâ nhiều,chiếm đến 360 ( 88.69 phút/ngăy (trín dưới 6giờ/ngăy). Điều năy chứng tỏ con em của chúng ta ngăy căng phải trêi qua thời gian ngồi học quâ nhiều mă thiếu đi câc hoạt động chđn tay bổ ích khâc. Trong câc hoạt động tĩnh tại,người ta đề cập nhiều đến thời lượng xem tivi, chơi video game vă mối liín quan giữa chúng vói bĩo phì ở trẻ em [32][69].
Kết quả nghiín cứu của chúng tôi về thời gian xem tivi cho thấy trẻ bĩo phì ở Thừa Thiín-Huế trong nghiín cứu xem tivi nhiều hơn ở Hải Phòng trong nghiín cứu của Nguyễn Thị Thu Hiền (2001): 92.4 ( 37.93 phút/ngăy [7], thấp hơn ở Hă Nội trong nghiín cứu của Vũ Hưng Hiếu (2001): 145.4 ( 56.3 phút/ngăy [8]. Kết quả của chúng tôi cũng thấp hơn trong nghiín cứu của Lí
Quang Hùng (1999): trẻ bĩo phì đang điều trị theo dõi tại Viện Nhi có thời gian xem tivi đến 2.71(1.21 giờ/ngăy (khoảng trín dưới 120 phút/ngăy) [9].
Trong cuộc sống ngăy nay, tivi có lẽ lă một phương tiện không thể thiếu trong mỗi gia đình. Không ai phủ nhận vai trò tích cực của tivi đối với thông tin truyền thông trong cuộc sống hiện đại. Chẳng hạn chỉ ít phút sau cuộc tấn công văo Trung Tđm Thương mại Thế giới ở New York văo ngăy 11/9 lă người ta có thể xem trực tiếp toăn cảnh cuộc tấn công khủng bố văo nước Mỹ trín tivi ngay. Nhưng đồng thời có nhiều nghiín cứu đê chứng minh ảnh hưởng tiíu cực của việc xem tivi quâ nhiều đến trẻ em, mă hiện tượng gia tăng tình trạng bĩo phì chỉ lă một hậu quả trong số đó [35][36][37][45]. Epstein LH vă cộng sự trong một nghiín cứu kĩo dăi 2 năm tại Hoa Kỳ đê chứng minh xem tivi lă yếu tố nguy cơ gđy bĩo phì ở trẻ em [37]. Robinson nghiín cứu tại Trung Tđm Nghiín Cứu Phòng Bệnh Stanford-Hoa Kỳ đê nhận thấy có mối liín quan có ý nghĩa giữa thời gian xem tivi, số lần ăn vặt lúc xem tivi giữa hai nhóm bệnh-chứng [57]. Một nghiín cứu tại New Zealand của Wilson vă cộng sự về quảng câo thực phẩm trín tivi đê ảnh hưởng đến sức khoẻ của trẻ em như thế năo[72]. Theo tâc giả năy, trong 269 mẫu quảng câo trín tivi , 63% lă quảng câo câc thực phẩm chứa nhiều chất bĩo vă/hoặc chất ngọt cao [72]. Những mẫu quảng câo thực phẩm trín tivi đều nhắm đến trẻ em nói chung phản ảnh kiểu tiết thực gắn liền với nguy cơ gia tăng tình trạng bĩo phì vă sđu răng ở trẻ em, bệnh tim mạch, đâi thâo đường vă câc loại ung thư ở người lớn [72].Thomas N Robinson (1998) nghiín cứu ở Hoa Kỳ chứng minh rằng có hai cơ chế liín quan giữa việc xem tivi nhiều vă bĩo phì đó lă giảm tiíu hao năng lượng do ít hoạt động thể lực vă gia tăng lượng tiíu thụ thức ăn lúc xem tivi cũng như chịu ảnh hưởng của việc quảng câo thực phẩm trín tivi [65]. Một nghiín cứu khâc cũng tại Hoa Kỳ cho thấy 26% trẻ em Hoa Kỳ xem tivi 4 giờ hoặc nhiều hơn mỗi ngăy [59]. Nghiín cứu năy cũng níu lín mối liín quan có ý nghĩa giữa thời gian xem tivi vă tỷ lệ
bĩo phì ở trẻ em, liín quan đến BMI vă bề dăy lớp mỡ dưới da của trẻ em [59]. Tuncer nghiín cứu trẻ em Thổ Nhĩ Kỳ cho thấy trẻ em nước năy bỏ thời gian văo việc xem tivi nhiều hơn bất kỳ một hoạt động năo khâc ngoại trừ việc ngủ [66]. Nghiín cứu năy cho thấy 31% trẻ em Thổ Nhĩ Kỳ xem tivi ít nhất 4 giờ/ngăy trong những ngăy thường vă 7 giờ/ngăy trong những ngăy cuối tuần. Ngoăi việc liín quan chặt chẽ với bĩo phì, tâc giả còn kết luận xem tivi liín quan đến câc hănh vi bạo lực vă hung hăng ở trẻ em [66]. Một bâo câo của WHO khi khảo sât tại Anh Quốc văo năm 1992 cho thấy chi phí quảng câo sô- cô-la trín tivi lă 86.2 triệu bảng Anh so với 4 triệu bảng Anh dănh cho quảng câo trâi cđy vă câc loại rau đậu [69]. WHO cũng khuyến câo rằng câc mục quảng câo trín tivi đều nhắm văo trẻ em vă kết quả lă chúng đòi ăn vă thích ăn những thứ gì chúng đê thấy xuất hiện trín quảng câo ở tivi; số quảng câo dănh cho câc loại thực phẩm chứa hăm lượng chất bĩo vă có năng lượng cao luôn chiếm nhiều thời lượng quảng câo hơn lă khuyến khích cho việc sử dụng thực phẩm hợp sức khoẻ [69]. Như vậy xem tivi quâ nhiều lă yếu tố nguy cơ bĩo phì ở trẻ em.
4.6.7.Thời gian ngủ vă trẻ bĩo phì:
Trong nghiín cứu của chúng tôi, số giờ ngủ ban đím ở nhóm trẻ bĩo phì lă 7.67 ( 0.72 giờ/đím thấp hơn so với nhóm chứng 9.24 ( 1.03 giờ/đím (với p<0,0001). Đđy lă một điểm ngược lại với suy nghĩ truyền thống lă người bĩo thường ‘’ăn no, ngủ kỹ’’! Tìm hiểu, chúng tôi nhận thấy kết quả năy tương tự như kết quả nghiín cứu của Nguyễn Thị Thu Hiền tại Hải Phòng [7] vă Vũ Hưng Hiếu tại Hă Nội [8], đều ghi nhận số giờ ngủ ở nhóm trẻ bĩo phì thấp hơn có ý nghĩa so với nhóm chứng.
Yếu tố ngủ ít ở đđy cũng được xem như lă một yếu tố nguy cơ bĩo phì ở trẻ thừa cđn. Nguyín nhđn của vấn đề năy chưa rõ, nhưng một số tâc giả cho rằng điều năy phản ânh kiểu sinh hoạt trong gia đình thiếu điều độ từ việc ngủ
đến việc ăn, hoặc do thiếu hoạt động thể lực tạo ra những sóng thấp trín điện nêo khi ngủ; cũng có thể do hoạt động tiíu mỡ của cơ thể lă tối đa về đím vă ngủ ít lăm giảm sự tiíu mỡ nói chung [7][15].
4.6.8.Nhận thức vă quan niệm của phụ huynh về bĩo phí ở trẻ em:
Trong nghiín cứu của chúng tôi, học vấn của phụ huynh cả hai nhóm trín cấp 3 đều rất cao (85,7% vă 76.5%). Tuy nhiín quan niệm vă câch nhìn nhận về bĩo phì ở trẻ em có khâc nhau.
Vẫn còn có đến 14.3% phụ huynh ở nhóm trẻ bĩo phì quan niệm cho rằng bĩo lă đẹp, lă phú quý. Tỷ lệ năy cao hơn nhóm chứng lă 4.1% (với p<0,0001). Tương tự như kết quả của chúng tôi, Nguyễn Thị Thu Hiền khi nghiín cứu ở Hải Phòng cho thấy có 22.4% phụ huynh ở nhóm trẻ bĩo phì quan niệm rằng bĩo lă khoẻ mạnh [7], Lí Thị Hải nghiín cứu ở Hă Nội cho thấy 19.9% phụ huynh trẻ bĩo phì cho rằng bĩo lă khỏe mạnh [6].
Trong nghiín cứu của chúng tôi, phụ huynh cả hai nhóm đều có nghe nói đến bệnh bĩo phì thông qua câc phương tiện thông tin đại chúng, đều quyết tđm phòng chống bĩo phì cho em mình. Nhưng có đến 44.9% phụ huynh ở nhóm trẻ bĩo phì không nhận biết đúng tình trạng dinh dưỡng của con em họ. Tỷ lệ năy lớn hơn ở nhóm chứng lă 3,1% (với p<0,001). Những phụ huynh năy vẫn cho con em họ lă ở mức cđn nặng trung bình. Tương tự như vậy có 22.4% phụ huynh ở nhóm trẻ bĩo phì không biết hậu quả xấu đối với sức khoẻ của bĩo phì cao hơn có ý nghĩa so với nhóm chứng 8,2% (p<0,05). Điều năy phản ânh một thực tế lă trong lúc tiến hănh phỏng vấn chúng tôi nhận thấy chưa có một phụ huynh năo chủ động đưa con em mình đến câc cơ sở y tế để được khâm hoặc tham vấn về tình trạng bĩo phì cả. Chính vì vậy mă họ chỉ biết phòng chống chung chung chứ chưa có một kế hoạch cụ thể vă lđu dăi để điều trị giảm cđn cho con mình cả.
Như phần trước đê đề cập, Việt Nam cũng giống như câc nước đang phât triển khâc, tỷ lệ bĩo phì ở câc gia đình giău có khâ giả cao hơn [13][15][69]. Người bĩo đôi khi được xem như lă biểu tượng của sự giău có vă hấp dẫn giới tính. Ở câc nước đê phât triển lại có tình trạng đảo ngược, bĩo bị xem lă kĩm thông minh, chậm chập vă thiếu sự tự kiềm chế [15][69]. Tương tự như ở Việt Nam, Sakamoto trong một nghiín cứu về dịch tễ-xê hội học (social epidemiologic study) đê chứng minh rằng có sự liín quan rõ rệt giữa tình trạng kinh tế-xê hội với tỷ lệ trẻ em bĩo phì ở Thâi lan [60].
Trong thời gian gần đđy câc phương tiện thông tin đại chúng hay đưa nhiều tin tức vă hình ảnh bâo động về tình trạng bĩo phì đang gia tăng trín khắp thế giới. Theo chúng tôi bộ phận thông tin truyền thông của ngănh y tế cần nhập cuộc để tuyín truyền sđu rộng hơn nữa về bệnh bĩo phì.Tổ Chức Y Tế Thế Giới (WHO) đê tổ chức kỷ niệm Ngăy Quốc Tế Về Sức Khoẻ 7/4 năm 2002 với khẩu hiệu ‘’Vận động để khoẻ mạnh’’ (“Move for Health!”). Quả vậy đê đến lúc mọi người cần quan tđm hơn nữa để phòng chống nạn dịch bĩo phì đang đm thầm lặng lẽ tấn công gia đình vă con em của mình!.
CHƯƠNG 5