Sự tham gia của cộng đồng liệu cú phải là một giải phỏp tối ƣu?

Một phần của tài liệu Một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận nước sạch của người nghèo đô thị (Trang 82)

IV. Nguyờn nhõn và hậu quả của những khú khăn về nƣớc sạch

3.Sự tham gia của cộng đồng liệu cú phải là một giải phỏp tối ƣu?

Sự tham gia của cộng đồng trong cỏc quỏ trỡnh triển khai cỏc chƣơng trỡnh nƣớc sạch đặc biệt cú ý nghĩa. Kết quả tổng kết 5 năm chƣơng trỡnh mục tiờu quốc gia về nƣớc sạch và vệ sinh mụi trƣờng nụng thụn đó cho thấy vai trũ quan trọng của cộng đồng khụng chỉ ở việc tham gia giải quyết bài toỏn khú khăn về tài chớnh cho cỏc dự ỏn thụng qua việc gúp vốn, mà cũn tham gia rất cú trỏch nhiệm và hiệu quả vào quỏ trỡnh triển khai và vận hành dự ỏn, gúp phần quan trọng cho sự thành cụng của Chƣơng trỡnh. Theo tớnh toỏn, vốn đầu tƣ của Nhà nƣớc chỉ chiếm 18%, ngõn sỏch địa phƣơng chiếm 10%, vốn lồng ghộp với cỏc chƣơng trỡnh khỏc chiếm 12%, tiền tài trợ quốc tế chiếm 16%,

Tuy nhiờn, những đúng gúp đú của nhõn dõn đƣợc xem là thực sự cú hiệu quả đối với cỏc dự ỏn nhỏ ở nụng thụn, trong phạm vi làng xó. Trong trƣờng hợp mở rộng phạm vi ra khu vực đụ thị với lƣợng dõn cƣ lớn, khả năng kiểm soỏt tỡnh hỡnh khú khăn hơn thỡ sự tham gia của cộng đồng liệu cú phải là một giải phỏp tối ƣu? Khi đƣợc hỏi liệu cú nờn chăng mụ hỡnh Nhà nƣớc và nhõn dõn cựng làm trong cỏc dự ỏn cấp nƣớc đụ thị để giải quyết vấn đề phỏt triển hệ thống cấp nƣớc cho cỏc khu vực nghốo, ụng Phú giỏm đốc Cụng ty đầu tƣ xõy dựng cấp thoỏt nƣớc Waseenco đó cú những ngần ngại. “Bản thõn cỏc doanh nghiệp cấp nƣớc ngại đầu tƣ những dự ỏn mang tớnh xó hội và cú sự cộng tỏc nhƣ vậy bởi lẽ khi bỏ vốn ngƣời dõn thƣờng hay tớnh đến cụng trạng, đú là một tõm lý chung; thứ nữa là sự phối hợp này thƣờng chỉ diễn ra ở tầng trờn giữa giỏm đốc và ngƣời đại diện của địa phƣơng, trong khi thực thi, tiếp xỳc và chịu ảnh hƣởng trực tiếp lại là những cụng nhõn và những ngƣời dõn – khi cả hai cựng ở trong một đIều kiện khú khăn về kinh tế nhƣ nhau, suy nghĩ và hành động của họ cú phần hạn chế, chẳng hạn nếu lắp đƣờng ống cho những nhà giàu, ngƣời cụng nhõn cú khi cũn đƣợc tiền bồi dƣỡng, gia chủ cựng thoải mỏi, khụng kỳ kốo cụng xỏ, nhƣng với hộ nghốo chƣa chắc đó nhƣ vậy. Thờm nữa, với chi phớ đầu tƣ ban đầu cao nhƣ vậy, giỏ tiờu thụ nƣớc khụng cao và lƣợng tiờu thụ nƣớc của cỏc hộ dõn thấp, tỷ lệ thất thoỏt, thất thu khụng trỏnh khỏi dẫn đến tỡnh trạng khú thu hồi vốn.”

Vậy, giải phỏp cho vấn đề phỏt triển hệ thống cấp nƣớc cho cỏc khu vực nghốo là nhƣ thế nào?

Tất nhiờn, khụng cú phƣơng ỏn nào khả thi hơn là Nhà nƣớc và nhõn dõn cựng làm. Nhƣng, vấn đề ở đõy là cần làm rừ Nhà nƣớc là ai? Vỡ vấn đề là ở chỗ, Nhà nƣớc khụng thể bao cấp cho nhõn dõn mói đƣợc và với tớnh chất sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cũng khụng thể tự đứng ra trang trải mọi chi phớ. Nhƣ vậy, mấu chốt của vấn đề lại quay trở về vai trũ của nhõn dõn là nhƣ thế nào?

Núi cỏch khỏc, cần cú sự phõn phối lại cỏc nguồn lực trong xó hội giỳp cho ngƣời nghốo cú khả năng tiếp cận cỏc dịch vụ xó hội. Với vai trũ của một cơ quan cụng quyền và cú khả năng điều tiết về cơ chế, chớnh sỏch, nờn chăng Nhà nƣớc cần cú biện phỏp điều chỉnh giỏ giữa cỏc khu vực tiờu dựng, chuyển một phần tiờu dựng của ngƣời giàu sang những ngƣời nghốo. Theo lời của Phú giỏm đốc Cụng ty Waseenco thỡ trong lĩnh vực cấp nƣớc, sẽ là khụng cụng bằng nếu một ngƣời cú thu nhập 5 triệu đồng/thỏng và ngƣời chỉ cú thu nhập 500 nghỡn đồng/thỏng đều phải trả số tiền nhƣ nhau là 204đ/ngày cho việc dựng nƣớc. Ngƣời giàu thƣờng phải sử dụng lƣợng nƣớc nhiều hơn cho nhiều mục đớch và phƣơng tiện sinh hoạt hiện đại, do đú họ phải trả tiền nƣớc giỏ cao là đƣơng nhiờn.

Nhƣ vậy, việc tăng giỏ nƣớc là một việc làm cần thiết, là giải phỏp tối ƣu giỳp phỏt triển hệ thống cấp nƣớc, đem lại quyền lợi cụng bằng cho những khu dõn cƣ cú nhập thấp, những ngƣời nghốo thành thị.

CHƢƠNG III: KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận nước sạch của người nghèo đô thị (Trang 82)