Hiện trạng sử dụng nƣớc

Một phần của tài liệu Một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận nước sạch của người nghèo đô thị (Trang 45)

1. Cỏc nguồn nƣớc cho sinh hoạt và mục đớch sử dụng

Nghiờn cứu của chỳng tụi đó thống kờ đƣợc 6 nguồn nƣớc mà ngƣời dõn địa phƣơng đang sử dụng bao gồm: nƣớc mỏy từ trạm cấp nƣớc của phƣờng, nƣớc đúng chai, nƣớc đi mua từ những ngƣời bỏn nƣớc, nƣớc giếng khoan hoặc đào, nƣớc mƣa và nƣớc ao/ hồ/sụng. Trong tổng số 6 nguồn nƣớc đú thỡ chỉ cú 3 nguồn nƣớc đƣợc sử dụng nhiều nhất là nƣớc mỏy từ trạm cấp nƣớc của phƣờng, nƣớc giếng khoan hoặc đào và nƣớc mƣa. Trong số đú,

nƣớc giếng vẫn đƣợc xem là nguồn nƣớc dựng phổ biến nhất vỡ hầu nhƣ hộ gia đỡnh nào cũng cú giếng, chủ yếu là giếng khoan. Ít cú gia đỡnh sử dụng nƣớc đúng chai hoặc mua nƣớc của những ngƣời đi bỏn nƣớc vỡ nƣớc đúng chai đắt, khụng cú tiền để mua và ở đõy chƣa khan hiếm nƣớc đến mức phải đi mua nƣớc, trừ một vài trƣờng hợp đặc biệt do chất lƣợng nƣớc khụng đảm bảo, gia đỡnh nào cú điều kiện mới mua nƣớc đúng chai để uống. Cỏc nguồn nƣớc ao/hồ/sụng cũng chỉ đƣợc một vài ngƣời dựng trong một vài trƣờng hợp bất đắc dĩ khi khụng cú nguồn nƣớc nào để dựng hoặc để tắm, giặt.

Bảng 6: Nguồn nước và mục đớch sử dụng (Đơn vị: %)

Cụng việc

Nguồn nƣớc Ăn Uống Tắm Giặt Nhà vệ sinh

Nƣớc mỏy từ trạm cấp nƣớc của phƣờng 6,7 6,7 55,8 55,8 53,3 Nƣớc đúng chai 0,8 1,7 0 0 0 Nƣớc đi mua từ ngƣời bỏn nƣớc 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 Nƣớc giếng khoan

hoặc giếng đào 28,3 29,2 53,3 54,2 67,5

Nƣớc mƣa 67,8 66,7 1,7 1,7 0,8

Nƣớc ao/hồ/sụng 0,8 0,8 1,7 1,7 2,5

Xử lý theo Nguyễn Thị Khỏnh Hoà

Tại cả hai địa điểm khảo sỏt hiện nay chƣa đƣợc tiếp cận với hệ thống nƣớc mỏy của thành phố mặc dự địa bàn khảo sỏt của phƣờng Trần Phỳ nằm cỏch Nhà mỏy nƣớc Nam Dƣ chƣa đầy 0,5km. Trong đú, chỉ cú phƣờng Trần Phỳ là cú trạm nƣớc mỏy Mini, nhƣng theo lónh đạo phƣờng cho biết thỡ trạm nƣớc này sắp bị xoỏ bỏ, do nằm trong khu quy hoạch cầu Thanh Trỡ. Vỡ vậy, thời gian tới, tất cả cỏc hộ dõn trờn địa bàn phƣờng Trần Phỳ sẽ mất đi một nguồn nƣớc chớnh dựng trong sinh hoạt. Để giải quyết tỡnh trạng này, lónh đạo phƣờng đó cú văn bản chớnh thức gửi lờn Cụng ty Kinh doanh nƣớc sạch Hà

Nội xin đƣợc đấu nối vào hệ thống nƣớc mỏy của Nhà mỏy nƣớc Nam Dƣ và đang trong thời gian chờ giải quyết thủ tục.

Hộp 1: Trạm cấp nước Mini phường Trần Phỳ

Đƣợc xõy dựng từ năm 1999 đến nay, trạm nƣớc mini của phƣờng Trần Phỳ (thuộc quận mới Hoàng Mai – Hà Nội) cú vai trũ cung cấp nƣớc cho cỏc hộ dõn trong phƣờng. Với mục đớch phục vụ cho bà con trong phƣờng là chớnh, trạm nƣớc đƣợc xõy dựng khụng nhằm kinh doanh, giỏ nƣớc do UBND phƣờng định ra với mức khởi điểm là 1.000đ/m3

và tăng dần theo sự biến động của giỏ điện, từ 1.000đ lờn 1.200đ, đến nay là 1.500đ/m3

. Sau một năm vận hành thử, thụng qua họp Hội đồng xó viờn, trạm nƣớc đƣợc nhất trớ giao cho tƣ nhõn đấu thầu theo nguyờn tắc lời thu, lỗ chịu. Ngƣời đƣợc tớn nhiệm khụng chỉ phải bỏ vốn mà cũn phải tự đảm đƣơng khõu vận hành, bảo dƣỡng cụng trỡnh nhƣng vẫn phải đảm bảo duy trỡ giỏ nƣớc nhƣ quy định của UBND và phải trớch khấu hao tài sản cố định nộp cho Hợp tỏc xó.

Với một trạm nƣớc nhỏ nhƣ vậy, ngƣời ta khụng tớnh đến chuyện kinh doanh hay lói lỗ. Mỗi hộ gia đỡnh sẽ phải tự bỏ tiền ra mua một cỏi đồng hồ nƣớc của Trung Quốc cú giỏ khoảng 5- 6 chục nghỡn để cú căn cứ thu tiền nƣớc hàng thỏng và

mỗi thỏng, trung bỡnh mỗi hộ chỉ mất từ 10.000đ đến 20.000đ thanh toỏn tiền nƣớc. Những hộ đầu nguồn cũn cú nƣớc để dựng chứ cuối nguồn, nhất là gặp khi mất điện thỡ khụng biết lấy nƣớc ở đõu. Thời tiết càng ngày càng diễn biến phức tạp, nguồn nƣớc ngầm, nƣớc mƣa cũng khan hiếm dần. Tỡnh trạng thiếu nƣớc đang ảnh hƣởng khụng nhỏ đến cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của cỏc hộ dõn trong phƣờng.

Cỏch duy nhất mà những ngƣời quản lý trạm nƣớc cú thể ỏp dụng để duy trỡ sự vận hành của nú để khụng bị thua lỗ là phải giảm thiểu lƣợng điện năng sử dụng. Vốn xuất thõn là một ngƣời cú chỳt ớt am hiểu về điện, cộng thờm vốn tự học và đó đƣợc UBND phƣờng cử đi đào tạo, ngƣời quản lý của trạm cấp nƣớc này đó phải mày mũ sỏng chế ra thiết bị giảm thiểu điện năng để đƣa vào vận hành. Với giải phỏp đú, những thiết bị ban đầu của trạm nƣớc đƣợc nhà thiết kế cung cấp lập tức chuyển vào kho và chỉ đƣợc lụi ra lắp lại khi cần kiểm tra.

Trong số cỏc hộ gia đỡnh đƣợc khảo sỏt thỡ hầu hết cỏc hộ gia đỡnh bờn phƣờng Trần Phỳ ớt nhiều cú sử dụng nƣớc từ trạm cấp nƣớc của phƣờng (55,8%), nhƣng điều đỏng núi ở đõy là chỉ cú 6,7% sử dụng nƣớc mỏy của phƣờng cho việc ăn uống, chủ yếu rơi vào cỏc hộ gia đỡnh khụng cú bể chứa nƣớc mƣa, số cũn lại sử dụng nguồn nƣớc này vào mục đớch tắm, giặt và giội nhà vệ sinh là chớnh.

Trong cỏc nguồn nƣớc đƣợc khảo sỏt, nƣớc giếng đƣợc sử dụng cho hầu hết cỏc mục đớch, trong đú nhiều hơn cả vẫn là mục đớch tắm giặt, vệ sinh (tƣơng ứng 55,8%, 55,8%, 53,3%). Tƣơng tự, việc sử dụng nƣớc mỏy cho

mục đớch tắm, giặt, vệ sinh cũng cú số lƣợng ngƣời lựa chọn xấp xỉ (53,3%,

54,2%, 67,5%). Tuy nhiờn, điều đặc biệt ở đõy là nƣớc mƣa đƣợc “tớn nhiệm”

nhất, đƣợc sử dụng cho việc ăn và uống với tỷ lệ lựa chọn rất cao là 67,8% và

66,7%.

Điều này chứng tỏ đối với ngƣời dõn, họ chƣa coi nƣớc từ trạm cấp nƣớc của phƣờng là nƣớc sạch để cú thể sử dụng cho việc ăn, uống. Cỏc hộ

dõn ở đõy vẫn giữ đƣợc thúi quen tớch trữ và sử dụng nƣớc mƣa vào mục đớch ẩm thực nhƣ một truyền thống và đỏnh giỏ đõy là nguồn nƣớc dành cho việc pha trà ngon nhất. Việc thu gom nƣớc mƣa trờn mỏi nhà đƣợc thực hiện bằng biện phỏp đơn giản là dựng mỏng thu nƣớc vào chum vại hoặc bể nƣớc nhỏ rồi dựng dần mà hầu nhƣ khụng qua xử lý.

Hộp 2: Nước mưa ngon hơn nước mỏy

Ngay cả ở đõy ngƣời dõn mang tiếng là cú nƣớc mỏy, nhƣng chủ yếu vẫn dỳng nƣớc mƣa để ăn. Cũn nƣớc mỏy chỉ là nƣớc đó đƣợc lọc qua, mựi vị khụng. Nƣớc mƣa ngon hơn nhiều.

(Nam, cỏn bộ tổ 19 phường Trần Phỳ)

2.Chất lƣợng nguồn nƣớc

Trong số những khú khăn về nƣớc sạch mà chỳng tụi đƣa ra căn cứ vào tỡnh hỡnh thực tế để ngƣời dõn lựa chọn, cú 2 vấn đề nổi bật là khối lƣợng nƣớc và chất lƣợng nƣớc. Bởi, cú đến 78% ngƣời đƣợc hỏi cho rằng khú khăn của họ là khụng đủ nƣớc sạch để dựng, 68% thừa nhận chất lƣợng nƣớc kộm và 69% cho rằng khú khăn là khụng đƣợc mắc vào hệ thống cấp nƣớc của thành phố. Việc núi rằng khụng đủ nƣớc sạch để dựng khụng chỉ núi lờn sự thiếu hụt nguồn nƣớc sinh hoạt mà cũn cho thấy chất lƣợng nƣớc khụng đảm bảo.

Mặc dự, chƣa cú cơ quan chức năng nào tiến hành kiểm tra chất lƣợng cỏc nguồn nƣớc tại đõy, nhƣng bằng cảm quan, cỏc hộ gia đỡnh đều khẳng định nguồn nƣớc mà họ đang sử dụng khụng đảm bảo chất lƣợng.

Biểu 2: Chất lượng nguồn nước

Rất nhiều ngƣời dõn (74,2%) cụng nhận nguồn nƣớc của họ chƣa hợp vệ sinh, chƣa đảm bảo chất lƣợng cho sinh hoạt. Biểu hiện là nƣớc cú nhiều cặn lắng (chiếm 74,2%) và nƣớc khụng trong (chiếm 52,5%) hoặc mựi vị khụng ngon (nhƣ mựi tanh) (chiếm 39,2%). Đối với bờn phƣờng Cự Khối, do

0 10 20 30 40 50 60 70

Không có khó khăn gì Không đ-ợc mắc vào hệ thống cấp n-ớc của thành phố Chất l-ợng n-ớc kém Không đủ n-ớc sạch để dùng Giá n-ớc sạch cao Thái độ của nhân viên ngành n-ớc kém Khác 13.3 57.5 56.7 65 1.7 0.8 3.2 % 0 10 20 30 40 50 60 70 80 N-ớc có nhiều cặn lắng N-ớc ch-a đảm bảo vệ sinh N-ớc không trong N-ớc có mùi vị không ngon Khác 74.2 74.2 52.5 39.2 0.8

chƣa cú nguồn nƣớc nào ngoài nƣớc giếng khoan, nƣớc mƣa, và nƣớc từ ao/hồ/sụng nờn tỡnh trạng nƣớc sạch ở đõy khỏ khú khăn. Rất nhiều ngƣời dõn phàn nàn rằng nguồn nƣớc đó gõy ra bệnh đau mắt hột cho họ. Nƣớc ở đõy thƣờng bị vỏng, trụng rất ụ nhiễm.

Để giải quyết vấn đề chất lƣợng nƣớc, hầu hết cỏc hộ gia đỡnh đó phải xõy bể lọc để lọc nƣớc giếng khoan, nhƣng chỉ sau một thời gian ngắn, bể lọc nhà nào cũng ngả màu vàng, bỏm nhiều cặn, vỏng. Nguồn nƣớc đó lọc qua bể lọc, sau đú lại đƣợc lọc lại một lần nữa bằng bỡnh lọc để lấy nƣớc ăn. Nhƣng, cũng sau một thời gian sử dụng, mặc dự cú thau chựi thƣờng xuyờn, tất cả cỏc bỡnh lọc của cỏc hộ gia đỡnh đều bị lắng cặn, rỉ nƣớc màu vàng.

Hỡnh 3

Mụ hỡnh bể lọc nước giếng khoan đó ngả màu vàng của một hộ gia đỡnh phường Cự Khối

Hỡnh 4

Bể nước ăn (đó lọc) ngả màu rờu xanh và nổi vỏng của một gia đỡnh phường Cự Khối

Bản thõn ngƣời dõn địa phƣơng cũng nhận thức đƣợc rừ ràng những ảnh hƣởng của việc sử dụng nguồn nƣớc khụng đảm bảo vệ sinh tới sức khỏe nờn thƣờng cảm thấy khụng yờn tõm khi sử dụng những nguồn nƣớc này và rất mong cơ quan chức năng sớm cú sự điều tra, nghiờn cứu để làm rừ mức độ ảnh hƣởng.

Vậy, nguyờn nhõn nào gõy nờn tỡnh trạng chất lƣợng nƣớc kộm nhu vậy? Về phần mỡnh, ngƣời dõn địa phƣơng đó đƣa ra sự lý giải bằng 3 lý do là đƣờng ống cấp nƣớc của thành phố chƣa đến địa phƣơng, hệ thống đƣờng ống xuống cấp, thành phố chƣa cú tiền đầu tƣ.

Bảng 7: Mối quan hệ giữa chất lượng nước kộm và việc đường ống cấp nước của thành phố chưa đến địa phương

Đƣờng ống cấp nƣớc của thành phố chƣa đến địa

phƣơng Tổng cú Khụng Khụng phự hợp1 Khụng trả lời Chất lƣợng nƣớc kộm cú 88,2% 11,8% 0,0% 0,0% 100,0% Khụng 71,7% 8,7% 2,2% 17,4% 100,0% Khụng trả lời 50,0% 0,0% 50,0% 0,0% 100,0% Tổng 80,0% 10,0% 3,3% 6,7% 100,0% Cramer's V = 0,488 P=0,00

Khụng phự hợp1: ỏp dụng với một số đối tƣợng khụng sử dụng nƣớc mỏy nhƣng vẫn đƣa ra

Với mức ý nghĩa P=0,00 cho thấy tồn tại mối liờn hệ giữa chất lƣợng nƣớc và việc khụng đƣợc sử dụng nƣớc mỏy, hệ số Cramer's V = 0,488 chứng tỏ mối liờn hệ này là cao. Cú đến 88,2% ngƣời dõn thuộc diện khảo sỏt cho rằng chất lƣợng nƣớc kộm là do đƣờng ống cấp nƣớc của thành phố chƣa đến địa phƣơng.

Bảng 8: Mối quan hệ giữa chất lượng nước kộm và hệ thống đường ống xuống cấp Hệ thống đƣờng ống xuống cấp Tổng cú Khụng Khụng phự hợp Khụng trả lời Chất lƣợng nƣớc kộm cú 69,1% 30,9% 0,0% 0,0% 100,0% Khụng 6,5% 73,9% 2,2% 17,4% 100,0% Khụng trả lời 0,0% 50,0% 50,0% 0,0% 100,0% Tổng 41,7% 48,3% 3,3% 6,7% 100,0% Cramer's V = 0,624 P=0,00

Tƣơng tự nhƣ vậy, cỏc số liệu bảng 4 với mức ý nghĩa P=0,00 và hệ số

Cramer's V = 0,624 cho thấy tồn tại mối liờn hệ khỏ chặt giữa chất lƣợng nƣớc và sự xuống cấp của đƣờng ống cấp nƣớc. Điều này cũng đó đƣợc chứng minh bởi thực tế ở nhiều Cụng ty cấp nƣớc và đƣợc khẳng định trong đề tài nghiờn cứu “Xử lý, phục hồi và nõng cấp cỏc loại ống gang, thộp cũ” của tỏc giả Trƣơng Cụng Nam – Cụng ty Cấp thoỏt nƣớc Thừa Thiờn Huế rằng “với cỏc tuyến ống cũ, chất lƣợng ống khụng đạt yờu cầu, làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc, nhất là gõy đục nƣớc, hàm lƣợng sắt cao, giảm nồng độ Clo dƣ trong nƣớc…” [17,21]

Bảng 9: Mối quan hệ giữa chất lượng nước kộm và việc thành phố chưa cú tiền đầu tư

Thành phố chƣa cú tiền đầu tƣ Tổng

cú Khụng Khụng phự

Chất lƣợng nƣớc kộm cú 80,9% 19,1% 0,0% 0,0% 100,0% Khụng 30,4% 50,0% 2,2% 17,4% 100,0% Khụng trả lời 16,7% 33,3% 50,0% 0,0% 100,0% Tổng 58,3% 31,7% 3,3% 6,7% 100,0% Cramer's V = 0,565 P=0,00 Việc chất lƣợng nƣớc kộm cũng cú nguyờn nhõn một phần là do thành phố chƣa cú kinh phớ đầu tƣ xõy dựng hệ thống cấp nƣớc cho địa phƣơng. Điều này sẽ đƣợc lý giải chi tiết hơn ở phần chi phớ lắp đặt đƣờng ống cấp nƣớc.

Nhƣ vậy, mối quan hệ giữa chất lƣợng nƣớc và những khú khăn trong việc sử dụng nƣớc là một liờn hệ cú tớnh chất nhõn quả mà theo đú chất lƣợng nƣớc kộm là hệ quả tất yếu việc đƣờng ống cấp nƣớc của thành phố chƣa đến địa phƣơng, hệ thống đƣờng ống xuống cấp, thành phố chƣa cú tiền đầu tƣ. Điều đỏng núi ở đõy là những nguyờn nhõn này đều thuộc về chớnh quyền, cụng ty cấp nƣớc.

Những nguyờn nhõn gõy ra tỡnh trạng chất lƣợng nƣớc kộm nhƣ kể trờn mà ngƣời dõn đƣa ra chứng tỏ họ đỏnh giỏ rất cao nguồn nƣớc mỏy, cho rằng đú là nguồn nƣớc đảm bảo chất lƣợng hơn cả.

Điều này đó đƣợc thực tế chứng minh. Theo Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ƣơng, gần đõy, số ngƣời mắc cỏc bệnh về đƣờng tiờu hoỏ liờn quan đến nƣớc sạch và vệ sinh mụi trƣờng tăng cao. “Nguyờn nhõn của tỡnh trạng này một phần là do việc khai thỏc nƣớc ngầm bừa bói (khoan giếng) dẫn đến cạn kiệt nguồn tài nguyờn nƣớc ngầm và kộo theo là ụ nhiễm nguồn nƣớc. Nƣớc bẩn theo mũi khoan chảy xuống tầng nƣớc ngầm. Vỡ vậy, theo số liệu quan trắc mới nhất của cơ quan chức năng thỡ ở cả hai tầng chứa nƣớc mà thành phố đang khai thỏc, hàm lƣợng sắt, măng gan, cỏc hợp chất nitrit đều vƣợt quỏ chỉ tiờu cho phộp nhiều lần. Đặc biệt, ở tầng lớp thứ nhất, cỏc chất bẩn đó bắt đầu xuất hiện do nƣớc thải, chất thải và phõn bún thõm nhập. Điều đỏng núi, cỏc

hợp chất nitrit là nguyờn nhõn gõy ra cỏc bệnh ung thƣ lại cú rất nhiều trong nƣớc, gấp từ 3-4 lần chỉ tiờu cho phộp.” [17,46]

III. NHỮNG KHể KHĂN TRONG VIỆC TIẾP CẬN NƢỚC SẠCH

1. Những rào cản về tài chớnh 1.1 Vấn đề giỏ nƣớc 1.1 Vấn đề giỏ nƣớc

Thực hiện Chỉ thị 04 ngày 20/1/2004 của Thủ tƣớng Chớnh phủ về đẩy mạnh cụng tỏc quản lý cấp nƣớc và tiờu thụ nƣớc sạch, Thụng tƣ liờn tịch của Bộ Tài chớnh và Bộ Xõy dựng ngày 8/11/2004 hƣớng dẫn nguyờn tắc, phƣơng phỏp xỏc định và thẩm quyền quyết định giỏ tiờu thụ nƣớc sạch tại cỏc đụ thị, khu cụng nghiệp, cụm dõn cƣ nụng thụn, Quyết định của Bộ Tài chớnh ngày 30/6/2005 về khung giỏ tiờu thụ nƣớc sạch sinh hoạt, cỏc tỉnh thành phố trong cả nƣớc đó cú những biện phỏp điều chỉnh lại giỏ tiờu thụ nƣớc sạch mới theo nguyờn tắc tớnh đỳng, tớnh đủ mọi chi phớ vào giỏ thành sản xuất. Theo số liệu thống kờ của Hội Cấp thoỏt nƣớc Việt Nam, tớnh đến ngày 15/11/2005, đó cú 31/64 tỉnh thành cú quyết định nõng giỏ tiờu thụ nƣớc sạch sinh hoạt, với mức thấp nhất là 1.600đ/m3

(Quảng Ngói) và cao nhất là 7.800đ/m3 (Đồng Nai). Về

phớa doanh nghiệp cấp nƣớc, đõy là một biện phỏp hữu hiệu để đảm bảo nguồn thu, tăng thu, tự chủ về tài chớnh, kinh doanh cú lói. Tuy nhiờn, về phớa ngƣời tiờu dựng, đõy đƣợc xem nhƣ là một động thỏi tăng giỏ nƣớc, ảnh hƣởng khụng lợi đến đời sống sinh hoạt và tiờu dựng của họ. Bởi lẽ, giỏ nƣớc tăng sẽ kộo theo giỏ thành của nhiều hàng hoỏ dịch vụ gia tăng. Và thờm nữa, chất lƣợng nguồn nƣớc cấp nhiều nơi cũn chƣa đảm bảo, khiến ngƣời dõn khụng an tõm.

Tại Hà Nội, giỏ tiờu thụ nƣớc sạch sinh hoạt đƣợc tớnh chung mức là 2.000đ/m3. Ngày 1/4/2006, Hà Nội chớnh thức cú quyết định điều chỉnh giỏ tiờu thụ nƣớc sạch nhƣ sau:

Bảng 10: Giỏ tiờu thụ nước sạch của Hà Nội (đơn vị: đồng)

Một phần của tài liệu Một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận nước sạch của người nghèo đô thị (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)