Tổng quan vấn đề nghiờn cứu

Một phần của tài liệu Một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận nước sạch của người nghèo đô thị (Trang 25)

Nghiờn cứu về nghốo đúi và nƣớc sạch từ lõu đó trở thành mối quan tõm của nhiều cơ quan, tổ chức và cỏ nhõn trong và ngoài nƣớc, đặc biệt là cỏc tổ chức quốc tế.

Bởi lẽ, dõn số đụ thị của thế giới đang gia tăng nhanh chúng, chủ yếu tập trung ở cỏc nƣớc đang phỏt triển. Điều đỏng lƣu tõm hơn cả của sự gia tăng

dõn số này là số ngƣời nghốo đụ thị chiếm tới 30% dõn số đụ thị, tới năm 2035 cú thể lờn đến 50% dõn số đụ thị của thế giới. Cỏc bỏo cỏo gần đõy đó chỉ ra rằng thế giới đang phải đối mặt với những cuộc khủng hoảng nƣớc nghiờm trọng, đặc biệt, tại cỏc thành phố của cỏc nƣớc đang phỏt triển, hệ thống cấp nƣớc khụng đỏp ứng đƣợc bởi sự gia tăng dõn số và nhu cầu kộo theo sự thay đổi lối sống và sự phỏt triển kinh tế, sự gia tăng sức ộp lờn bề mặt, ụ nhiễm nguồn nƣớc, sức ộp lờn kết cấu hạ tầng hiện cú và chi phớ thực tế cho việc quản lý và vận hành hệ thống cấp nƣớc.

Ở tầm quốc tế, những nghiờn cứu về nghốo đúi và nƣớc sạch khỏ phong phỳ, tập trung vào tất cả cỏc khớa cạnh của vấn đề này nhƣ những nguyờn nhõn và hậu quả của tỡnh trạng thiếu nƣớc sạch đối với ngƣời nghốo, mối quan hệ giữa thiếu nƣớc sạch và tỡnh trạng nghốo đúi, bệnh tật; cỏc giải phỏp giỳp cỏc hộ nghốo tiếp cận nƣớc uống sạch, an toàn và bền vững, trong đú sự tham gia của khu vực tƣ nhõn và dõn chủ hoỏ thị trƣờng cung cấp dịch vụ đƣợc xem là một giải phỏp cú hiệu quả trờn phạm vi toàn cầu.

Cỏc nghiờn cứu về nghốo đúi và nƣớc sạch đều thừa nhận vấn đề chi phớ dựng nƣớc là một trong những trở ngại chớnh cản trở việc tiếp cận nƣớc sạch của ngƣời nghốo đụ thị. Sự khan hiếm dịch vụ cấp nƣớc cụng (do mạng lƣới cấp nƣớc chƣa mở rộng, chƣa đƣợc đấu nối vào hệ thống cấp nƣớc cụng hoặc do vấn đề về quyền sở hữu nhà đất) buộc nhiều ngƣời cú thu nhập thấp tại cỏc khu đụ thị phải sử dụng cỏc nguồn nƣớc khỏc, thƣờng là nƣớc của những ngƣời bỏn rong, chẳng hạn ở Istabua – Thổ Nhĩ Kỳ giỏ nƣớc của ngƣời bỏn rong cao gấp 10 lần giỏ nƣớc cụng, ở Mumbai – gần Bombay – Ấn Độ, giỏ nƣớc của ngƣời bỏn rong cao gấp 20 lần. Theo ƣớc tớnh, chi phớ cho việc mua nƣớc của cỏc hộ nghốo chiếm từ 5-10% tổng thu nhập. Số tiền mà ngƣời nghốo phải trả cho việc mua 1 lớt nƣớc cú thể gấp từ 10 thậm chớ lờn đến 100 lần so với ngƣời giàu, Dƣới gúc độ kinh tế, thiếu nƣớc cú thể ảnh hƣởng

nghiờm trọng đến nền kinh tế quốc dõn. Theo ƣớc tớnh, năm 1991 tổng thu

nhập quốc dõn của Pờru đó giảm đi 232 triệu đụ vỡ bệnh tả hoành hành. (Theo

http://www.infoforhealth.org/pr/m16edsum.shtml/ Meeting the Urban challenge)

Mặc dự cỏc nghiờn cứu đều thừa nhận vấn đề giỏ nƣớc là một trong những trở ngại lớn trong việc tiếp cận nƣớc sạch của ngƣời nghốo đụ thị, họ thƣờng phải chịu chi phớ cao hơn cho việc dựng nƣớc với chất lƣợng dịch vụ thấp hơn, nhƣng trong một nghiờn cứu về nƣớc cho ngƣời nghốo đụ thị ở Keya năm 2005 của Ngõn hàng thế giới đó chỉ ra rằng việc giảm giỏ nƣớc khụng phải là một giải phỏp hay vỡ nú chỉ làm lợi cho ngƣời giàu chứ khụng phải ngƣời nghốo, thậm chớ cũn ảnh hƣởng đến nguồn thu của cỏc cụng ty cấp nƣớc, làm suy giảm chất lƣợng dịch vụ cấp nƣớc do đú khụng đạt đƣợc mục

tiờu cõn bằng giữa chi phớ và chất lƣợng (Theo

www.worldbank.org/html/fpd/water/pdf/WSS_UrbanPoor.pdf/Sumila Guliany. Debabrata Talukdar and R,Mukami Karluky, Water for the urban poor: water markets, houshold demand and service preferences in Kenya, January, 2005).

Để đạt đƣợc cõn bằng chi phớ thấp trong lĩnh vực dịch vụ, Ngõn hàng thế giới khuyến cỏo rằng cần tiến tới đỏp ứng nhu cầu, theo đú phải cung cấp cho cộng đồng dịch vụ mà họ cần và sẵn sàng chi trả.

Cỏc nghiờn cứu cũng chỉ ra những ảnh hƣởng khỏc của tỡnh trạng thiếu nƣớc sạch đối với ngƣời nghốo đụ thị. Nếu cú nguồn nƣớc nào khỏc để thay thế nhƣ nƣớc ao hồ, sụng, suối, giếng thỡ ngƣời dõn sẽ bớt đi chi phớ cho việc dựng nƣớc tuy nhiờn việc dựng những nguồn nƣớc này cú thể gõy ra bệnh tật, nhƣ cỏc bệnh ngoài da, đƣờng ruột làm tăng chi phớ khỏm chữa bệnh, ảnh hƣởng đến cụng việc và sinh hoạt hàng ngày. Phụ nữ và trẻ em là những đối tƣợng chịu ảnh hƣởng nhiều hơn cả bởi tỡnh trạng này, họ mất nhiều thời gian,

chi phớ và sức lực cho việc đi lấy nƣớc… Mỗi năm thế giới cú 2,2 triệu ngƣời bị chết vỡ những nguyờn nhõn do thiếu nƣớc sạch và cỏc điều kiện vệ sinh

(Theohttp://www.usaid.gov/press/frontlines/fl_mar05/specialfocus,htm/Global health: Clean water crucial to improving urban health).

Trong một nghiờn cứu về cung cấp nƣớc cho ngƣời nghốo đụ thị ở chõu Á của ADB năm 2003 đó chỉ rừ những khú khăn khiến cỏc cụng ty cấp nƣớc khú tiếp cận với ngƣời nghốo nhƣ sau:

Bảng 4: Những khú khăn trong việc cấp nước cho người nghốo

* Khú khăn trong việc cung cấp cho cỏc khu vực nghốo

1. Chi phớ đấu nối quỏ cao

2. Tỷ lệ hoỏ đơn khụng thanh toỏn cao

3. Tỷ lệ phần trăm tiờu thụ bất hợp phỏp và khụng cú hoỏ đơn cao

4. Mức tiờu thụ cỏ nhõn thấp

5. Chi phớ duy trỡ mạng lƣới cao

* Khú khăn trong việc cung cấp cho cỏc khu dõn cƣ tạm bợ

1. Việc định cƣ khụng hợp phỏp khụng đƣợc chớnh quyền cụng nhận

2. Khú kiểm soỏt tỡnh trạng phỏ hoại tài sản và hoạt động tội phạm

3. Khú cú thể thiết lập hồ sơ khỏch hàng

4. Cỏc phƣơng phỏp tớnh hoỏ đơn khụng hợp lý

5. Tỡnh trạng sống khụng ổn định

Nguồn: Arthur C,McLntosh, Asian water supplies reaching the urban poor, ADB, 8-2003

Bốn nhúm rào cản chớnh ảnh hƣởng đến việc tiếp cận nƣớc sạch mà cỏc nhà nghiờn cứu đó chỉ ra là:

1. Vị trớ phỏp lý đối với quyền sở hữu đất đai: Ở nhiều nƣớc, cỏc nhà cung cấp dịch vụ nƣớc và vệ sinh mụi trƣờng cả cụng cộng lẫn tƣ nhõn đều khụng cung cấp dịch vụ cho những ngƣời khụng cú sở hữu nhà đất.

2. Vị thế chớnh trị: Ngƣời nghốo đụ thị thƣờng bị đặt ra ngoài lề và bị ngăn

cản về mặt chớnh trị, cỏc tổ chức và cỏ nhõn ngại tiếp xỳc với họ.

3. Vị trớ định cƣ mà cộng đồng đang sống bao gồm khoảng cỏch và khả

năng tiếp cận từ cỏc đƣờng nhỏnh.

4. Cỏc chi phớ nhƣ xõy dựng, duy trỡ, vận hành, bảo dƣỡng.

(Theo http://www.ourplanet.com/imgversn/141/tiba.html/ Waterless cities)

Cỏc nghiờn cứu về nƣớc cho ngƣời nghốo gần đõy đó tập trung vào khớa cạnh là vai trũ của chớnh phủ cựng với việc xõy dựng hệ thống cấp nƣớc đủ khả năng và nguồn tài chớnh vững mạnh.

Cỏch tiếp cận dƣới gúc độ thể chế, tài chớnh và nhu cầu nhƣ vậy cũng đang đƣợc cỏc nhà nghiờn cứu, hoạch định chớnh sỏch tiến hành ở Việt Nam. Những năm gần đõy, Chớnh phủ và cỏc Bộ ngành cú liờn quan đó ban hành rất nhiều văn bản trong cỏc lĩnh vực cú liờn quan đến cấp nƣớc để cải thiện tỡnh trạng cấp nƣớc cho ngƣời dõn, trong đú cú chỳ ý đến đối tƣợng nghốo nhƣ việc định ra khung giỏ nƣớc; theo đú cỏc địa phƣơng ỏp dụng điều chỉnh khung giỏ nƣớc mới với mức cao hơn trƣớc kia. Việc nõng giỏ nƣớc thực chất khụng nhằm tăng nguy cơ chi trả cho ngƣời nghốo mà nhằm tiến tới mục tiờu nõng cao chất lƣợng dịch vụ, tiến tới tớnh đỳng tớnh đủ cỏc chi phớ vào giỏ thành sản xuất đỳng nhƣ khuyến cỏo của Ngõn hàng thế giới. Đồng thời với đú là việc xó hội hoỏ dịch vụ cấp nƣớc với sự tham gia của nhiều thành phần

kinh tế vào hoạt động này, chuyển lĩnh vực cấp nƣớc từ hoạt động cụng ớch sang kinh doanh dịch vụ.

Tuy nhiờn, ở tầm quốc gia, Việt Nam cũn thiếu những cơ chế, chớnh sỏch cụ thể dành cho ngƣời cú thu nhập thấp, giỳp họ cú điều kiện tiếp cận với hệ thống nƣớc sạch và vệ sinh. Cỏc chớnh sỏch dành cho ngƣời nghốo chỉ đƣợc đề ra một cỏch riờng lẻ trong cỏc dự ỏn. Cỏc cơ quan chuyờn trỏch, cỏc nhà đầu tƣ trong quỏ trỡnh thiết kế, lập dự ỏn cú đặt ra một số cỏc giải phỏp giỳp cỏc hộ nghốo tiếp cận với dịch vụ nƣớc và vệ sinh nhƣng việc thực thi cỏc chớnh sỏch đú đó vấp phải nhiều rào cản.

Chiến lƣợc toàn diện và tăng trƣởng về xoỏ đúi giảm nghốo của Chớnh phủ Việt Nam ban hành thỏng 5/2002 là một bƣớc đi cơ bản nhằm đạt đến mục tiờu giỳp đỡ cỏc hộ nghốo và cỏc hộ cú thu nhập thấp cả ở thành thị lẫn nụng thụn Việt Nam. Lần đầu tiờn, tỷ lệ phần trăm hộ nghốo đƣợc tiếp cận nƣớc sạch và tỷ lệ xó nghốo cú hệ thống nƣớc sinh hoạt đảm bảo vệ sinh đó trở thành 2 trong số cỏc chỉ số theo dừi tăng trƣởng của Việt Nam.

Trong một bỏo cỏo “Đỏnh giỏ cú sự tham dự của cộng đồng về những dự ỏn cấp nƣớc và vệ sinh đụ thị: liệu ngƣời nghốo cú thể đƣợc tiếp cận dịch vụ tốt hơn” do Cụng ty tƣ vấn Adcom thực hiện từ dự ỏn của Ngõn hàng thế giới thỏng 7/2003 cho thấy tỷ lệ cỏc hộ gia đỡnh nghốo hƣởng lợi từ cỏc chƣơng trỡnh đầu tƣ về cấp nƣớc và vệ sinh trong 10 năm (1002-2002) chỉ bằng một nửa hoặc 1/3 của cỏc hộ khỏ. Nghiờn cứu cũng chỉ ra nguyờn nhõn chớnh khiến cho cỏc hộ nghốo chƣa đấu nối nƣớc liờn quan đến vấn đề giỏ cả: phớ đấu nối cao và cỏc hộ nghốo thƣờng sống xa cỏc nhỏnh đƣờng ống. Về phớa cỏc Cụng ty cấp nƣớc, nguyờn nhõn là do hạn chế về nguồn vốn khiến cỏc cụng ty khụng mở rộng đƣờng ống đến tất cả cỏc khu dõn cƣ cú nhu cầu, kể cả cỏc khu đụ thị cú thu nhập thấp; bờn cạnh đú, cỏc cụng ty cũng chƣa đƣợc

chủ động định đoạt giỏ nƣớc, thậm chớ cú đơn vị bị khống chế về nguồn kinh phớ lắp đặt. Ngoài ra, cũn phải kể đến tõm lý muốn dựng nƣớc bao cấp, khụng phải trả tiền, hiện tƣợng ăn cắp nƣớc của một số khỏch hàng vẫn đang tồn tại, gúp phần vào việc tăng tỷ lệ thất thoỏt nƣớc dẫn đến tăng giỏ nƣớc và từ đõy lại tỏc động ngƣợc lại khả năng tiếp cận của cỏc hộ nghốo.

Trong bản “Bỏo cỏo hiện trạng ngành về cấp nƣớc, vệ sinh và sức khoẻ nụng thụn Việt Nam” thực hiện thỏng 1/2005 đƣa ra những đỏnh giỏ dƣới gúc độ thể chế, tài chớnh và sự tham gia của cộng đồng. Bỏo cỏo đó chỉ ra rằng tất cả cỏc cấp hành chớnh đều cú những lỗ hổng trong thị trƣờng cấp nƣớc và vệ sinh mụi trƣờng do sự yếu kộm về năng lực và thiếu cỏc nguồn ở khu vực cụng và khu vực kinh tế tƣ nhõn là một giải phỏp hiệu quả để giải quyết những vấn đề trờn. Chiến lƣợc quốc gia về nƣớc sạch và vệ sinh nụng thụn nhấn mạnh cỏch tiếp cận theo nhu cầu nhƣ là một nguyờn tắc trung tõm để thực hiện xó hội hoỏ cấp nƣớc và vệ sinh nụng thụn. Kinh nghiệm kết hợp của dự ỏn này và cỏc dự ỏn khỏc là dựng đũn bẩy huy động vốn gúp của cỏc hộ gia đỡnh và cộng đồng đủ để đỏp ứng cỏc nhu cầu đầu tƣ cao ban đầu cho cải thiện cấp nƣớc và vệ sinh nụng thụn kết hợp với cỏc chiến dịch truyền thụng, nõng cao vai trũ của khu vực tƣ nhõn quy mụ nhỏ sẽ giỳp cải thiện đƣợc tỡnh hỡnh.

Nằm trong chƣơng trỡnh nghiờn cứu về đúi nghốo của Việt Nam, nghiờn cứu về “Nƣớc sạch và vệ sinh cho ngƣời nghốo ở nụng thụn” do Bộ NN&PTNT và DANIDA thực hiện thỏng 7/2005 cho thấy trong lĩnh vực nƣớc sạch và vệ sinh, nhu cầu về nƣớc sạch là rất quan trọng và bức thiết, đa số cỏc hộ gia đỡnh nghốo muốn vay tiền để nõng cấp cụng trỡnh nƣớc nhiều hơn để nõng cấp nhà vệ sinh. Kết quả khảo sỏt của nghiờn cứu này cho thấy càng nhiều tài trợ/khoản vay đƣợc đƣa ra, thỡ số hộ gia đỡnh nghốo nhờ đú thực hiện việc nõng cấp cụng trỡnh cấp nƣớc và vệ sinh càng tăng. Nghiờn cứu này cũng cho thấy vai trũ quan trọng của cộng đồng khi phần lớn cỏc chi phớ vẫn do

ngƣời dõn tự bỏ tiền ra. Cản trở chớnh đối với họ là thiếu tiền, sự yếu kộm về mặt kỹ thuật và những vấn đề về thụng tin- giỏo dục – truyền thụng.

Tƣơng tự, trong cỏc bỏo cỏo khảo sỏt kinh tế xó hội của “Chƣơng trỡnh

cấp nƣớc và vệ sinh cho cỏc thị trấn ở Việt Nam” đƣợc thực hiện từ thỏng 7- 9/2005 tại cỏc thị trấn: Bằng Lũng, Nà Phạc (Bắc Kạn), Tiờn Lóng và An Lóo (Hải Phũng) cũng cho thấy một thực tế là mặc dự ngƣời nghốo sử dụng nƣớc từ cỏc nguồn mất tiền với lƣợng ớt hơn và chất lƣợng cũng chƣa đƣợc đảm bảo là nƣớc sạch nhƣng họ đang phải chi trả nhiều tiền hơn. Số tiền mà những hộ nghốo phải trả cho việc dựng nƣớc chiếm từ gần 4% đến 5% thu nhập, trong khi nhúm khụng nghốo chỉ mất từ 1,22% đến 1,5% thu nhập. Vỡ chƣa cú nƣớc mỏy hoặc cú nhƣng khụng đảm bảo về chất lƣợng và khối lƣợng nƣớc nờn cỏc hộ gia đỡnh đang phải sử dụng đa dạng cỏc nguồn nƣớc và đó phải gỏnh chịu những căn bệnh do việc dựng nƣớc khụng đảm bảo vệ sinh gõy ra; trong đú phụ nữ và trẻ em là những đối tƣợng chịu nhiều thiệt thũi nhất. Tất cả cỏc hộ dõn đều nhận thấy sự tiện lợi và an toàn của việc dựng nƣớc mỏy và đều sẵn sàng đúng gúp bằng tiền mặt hoặc cụng sức theo phƣơng thức Nhà nƣớc và nhõn dõn cựng làm cho việc xõy dựng nhà mỏy nƣớc và đƣa đƣờng ống nƣớc vào nhà. Họ cũng sẵn sàng chi trả cho việc lắp đặt đồng hồ nƣớc theo phƣơng thức thanh toỏn một lần hoặc trả gúp đối với những đối tƣợng khú khăn và đều nhận thức đƣợc chi phớ cho việc sản xuất nƣớc sạch là khỏ cao. Nghiờn cứu cũng cho thấy những yếu tố cản trở ngƣời nghốo sử dụng nƣớc sạch khụng chỉ là vấn đề khả năng chi trả mà cũn do nhiều hộ nghốo sống xa cỏc đƣờng ống chớnh.

Những nghiờn cứu về nghốo đúi và nƣớc sạch của Việt Nam cú một đặc điểm chung là đa phần tập trung vào việc đỏnh giỏ tại một số vựng cú dự ỏn, chuẩn bị cho quỏ trỡnh triển khai thi cụng cụng trỡnh cấp nƣớc (chủ yếu đối với khu vực đụ thị) hoặc thẩm định, đỏnh giỏ lại hiệu quả của cỏc dự ỏn (chủ

yếu đối với khu vực nụng thụn), ớt đƣợc tớnh đến trong quỏ trỡnh quy hoạch đụ thị. Cú thể do những khú khăn về tài chớnh, những khỳc mắc về mặt thể chế khụng cho phộp cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch cú một cỏi nhỡn tổng quan, xõy dựng và hoàn thiện bản đồ quy hoạch hệ thống cấp nƣớc cho tất cả cỏc thành phố. Việc thiết kế, xõy dựng và vận hành hệ thống cấp nƣớc ở nhiều nơi chƣa coi trọng đỳng mức quỏ trỡnh khảo sỏt kinh tế – xó hội tại địa phƣơng do đú chƣa bỏm sỏt nhu cầu thực tiễn. Đặc biệt, tại Hà Nội chƣa hề cú một nghiờn cứu nào về khả năng tiếp cận nƣớc sạch của ngƣời nghốo.

Xuất phỏt từ mong muốn làm rừ những yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng tiếp cận nƣớc sạch của ngƣời nghốo đụ thị, trờn cơ sở cỏc vấn đề đó đƣợc cỏc nghiờn cứu trƣớc chỉ ra, chỳng tụi muốn xỏc định lại “Một số yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng tiếp cận nƣớc sạch của ngƣời nghốo đụ thị” ở Hà Nội qua khảo sỏt tại hai quận mới thành lập là Long Biờn và Hoàng Mai thụng qua 3 yếu tố là khả năng tài chớnh, vị trớ địa lý và thủ tục hành chớnh và với cỏch tiếp

Một phần của tài liệu Một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận nước sạch của người nghèo đô thị (Trang 25)