85
Để góp phần xây dựng môi trƣờng văn hóa công sở lành mạnh, từ góc độ văn hóa hội họp là một bộ phận của văn hóa công sở, chúng tôi đƣa ra một số khuyến nghị nhƣ sau:
- Về mặt nhận thức, cần coi văn hóa hội họp là một bộ phận không thể thiếu của văn hóa công sở, phải làm cho nhận thức này ăn sâu trong suy nghĩ và hành động của CBCCVC. Để thực hiện việc nâng cao nhận thức cho CBCCVC, chúng ta kết hợp giữa tuyên truyền với ban hành văn bản qui định về xây dựng văn hóa công sở trong đó có văn hóa hội họp.
- Về mặt thiết chế, cần rà soát các văn bản qui định về hội họp từ Trung ƣơng, Địa phƣơng để bổ sung, điều chỉnh sao cho phù hợp với từng cơ quan tổ chức.
Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát, xử phạt đối với các trƣờng hợp vi phạm các qui chuẩn trong hội họp – tăng cƣờng thiết chế để đảm bảo xây dựng môi trƣờng văn hóa hội họp.
- Về phƣơng diện các tổ chức xã hội: Cần phát động phong trào xây dựng môi trƣờng văn hóa hội họp ở Cơ quan, Công sở, mỗi CBCCVC mà trƣớc hết là Cán bộ lãnh đạo, quản lý của cơ quan đơn vị. Xây dựng mô hình văn hóa hội họp ở địa bàn thủ đô từ đó nhân rộng ra cả nƣớc, lấy các cơ quan đầu não nhƣ Văn phòng Trung ƣơng Đảng, Văn phòng Chính phủ, Văn phòng các Bộ, ngành.
Đặc biệt coi văn hóa trong đó có văn hóa hội họp là một thiết chế xã hội, để từ đó từng CBCCVC có ý thức hơn trong việc xây dựng môi trƣờng văn hóa công sở lành mạnh.
- Một vài kiến nghị khác: Để nâng cao chất lƣợng hội, họp năng lực của các nhà quản lý là một trong những yếu tố tiên quyết, để đạt đƣợc hiệu quả trong các kỳ hội họp, chúng ta cần nâng cao năng lực quản lý của các nhà lãnh đạo, mỗi cuộc họp cần phải chuẩn bị một cách kỹ lƣỡng, các bản báo cáo phải đƣợc thu gọn súc tích nhƣng phải đầy đủ thông tin truyền tải.
86
Để tránh tình trạng vắng mặt trong cuộc họp cần đƣa ra những chế tài đối với những cá nhân không có lý do chính đáng
Về mặt thời gian dành cho hội họp, việc kéo dài các kỳ hội họp làm ảnh hƣởng vô cùng lớn cho công việc. Để hạn chế những vấn đề này chính phủ đã ra các qui định hạn chế các thời gian hội họp nhƣng cần phải mang tính đồng bộ thì mới có hiệu quả.
Tóm lại để hoàn thiện và nâng cao văn hóa hội họp, xây dựng môt môi trƣờng văn hóa công sở lành mạnh khoa học, cần phải từng bƣớc đồng bộ hóa từ nền tảng văn hóa cho đến các qui chuẩn về pháp luật. Đƣa ra những qui định mang tính bắt buộc đối với những hiện tƣợng vi phạm giá trị – chuẩn mực của văn hóa hội họp. Đặt ra qui ƣớc trong hội họp sao cho phù hợp với từng tính chất cụ thể, nâng cao năng lực lãnh đạo của các nhà quản lý.
87
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bùi Quang Dũng (2004), Nhập môn lịch sử Xã hội học, NXB KHXH.
2. Bùi Văn Nam Sơn, Nguyễn Nghị, Nguyễn Tùng và Trần Hữu Quang (2008), Nền
đạo đức Tin lành và tinh thần của chủ nghĩa tư bản, Bản dịch NXB Tri thức, Hà
Nội.
3. Cục thống kê thành phố Hà Nội (2010), Niên giám thống kê thành phố Hà nội.
4. Dƣơng Phú Hiệp chủ biên (2010), Tác động của toàn cầu hoá đối với sự phát triển
văn hoá và con người Việt Nam. Nxb CTQG. HN.
5. Đảng Cộng Sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB CTQG Hà Nội.
6. Đoàn Văn Chức (1997), Xã hội học văn hóa, NXB văn hóa thông tin, Hà Nội. 7. Hoàng Phê chủ biên (2010). Từ điển tiếng Việt. NXB Từ điển bách khoa. 8. Mai Văn Hai – Mai Kiệm (2003), Xã hội học văn hóa, NXB Khoa học xã hội. 9. Nguyễn Thị Ngọc Vân (2010), Niên giám thống kê Hà Nội 2008, NXB Hà Nội. 10.Ngô Đức Thịnh chủ biên (2010). Bảo tồn, làm giàu và phát huy các giá trị văn hoá
truyền thống Việt Nam trong đổi mới và hội nhập, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
11. Ngô Đức Thịnh (2009), Bản sắc Văn hóa vùng ở Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia. 12. Nguyễn Tất Thịnh (2006), Bàn về văn hóa ứng xử của người Việt Nam NXB Phụ
nữ, Hà Nội.
13. Phạm Tất Dong – Lê Ngọc Hùng (2000), Xã hội học đại cương, NXB Khoa học xã hội.
14. Phạm Văn Quyết – Nguyễn Quý Thanh (2001), Phương pháp nghiên cứu xã hội học, Đại học quốc gia Hà Nội.
15. Phạm Ngọc Trung ( 2010), Văn hoá thời đại toàn cầu, NXB Chính trị Quốc gia 16. Trần Hoàng (2006), Văn hóa ứng xử ở công sở, NXB VHTT, Hà Nội.
17. Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục.
88
19.Trung tâm KHXH & NVQG (1996), Văn hoá trong phát triển và toàn cầu hoá.
20. Quang Tuệ, Trần Ninh Khang (2004). Đối nhân xử thế trong văn hóa Phương Đông. NXB VH Dân tộc.
21. Quang Khang -Cẩm Nhung (2011), Từ điển tiếng Việt, NXB Đồng Nai.
22. Viện Văn hoá, 1996, Khái niệm và quan niệm về văn hoá, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội.
23. Vũ Dũng chủ biên (2000), Từ điển tâm lý học, NXB Khoa học xã hội. NXB Hà Nội
24. Bryan S. Turner general editor (2006), Lý thuyết tương tác biểu trưng, The
Cambridge Dictionary of Sociology.
25. Endruweit và G.Trommsdorff (2002), Từ điển xã hội học, NXB Thế giới, Hà Nội. 26. E.B. Tylor (2000), Văn hóa nguyên thủy, Tạp chí Văn hóa – Nghệ thuật, Hà Nội. 27. Fons Trompenaars, Charles Hampden (2006), Chinh phục các làn sóng văn hóa –
Những bí quyết kinh doanh trong môi trường văn hóa đa dạng, Nxb Tri thức.
28. Thomas L. Friedman, 2006. Thế giới phẳng. Tóm lược lịch sử thế kỷ XXI, Nxb Trẻ, TP HCM.
29. Samuel Hungtington, 2003.Sự va chạm của các nền văn minh, NXB Lao động, Hà Nội.
30. Bùi Thế Cƣờng (2006), Các lý thuyết về hành động xã hội, Tạp chí Khoa học Xã
hội, số 6(94)/2006.
31. Ngô Thị Thanh Bình (2010), Nghiên cứu lý thuyết hành vi trong việc ra quyết
định đầu tư tài chính, Tạp chí Ngân hàng (Số 21/2010)
32.Gary S Becker (1995), Bài nói chuyện nhận giải Nobel: Xét hành vi theo kinh tế,
Tạp chí Xã hội học, Số 1 năm 1995. 33. http://hdl.handle.net/123456789/1102.
89