Kiến nghị hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của khai thác cát đến sạt lở bờ sông Hậu, khu vực quận Thốt Nốt – thành phố Cần Thơ và đề xuất giải pháp phòng chống (Trang 79)

- Chân kè lấp bao tải cát và phủ lớp mặt bằng rọ đá nhằm chống tác động của dòng chảy và chống tác động của khai thác cát gần bờ.

3. Kiến nghị hướng nghiên cứu tiếp theo

- Để phục vụ cho công tác nghiên cứu diễn biến xói bồi lòng dẫn sông cần phải duy trì việc đo đạc tài liệu cơ bản về thủy văn, bùn cát, địa hình lòng dẫn định kỳ - tạo điều kiện cho việc kiểm nghiệm, mô phỏng diễn biến lòng dẫn được chính xác; - Vì số liệu khảo sát địa hình trong khu vực khai thác cát liên tục không đảm bảo để kiểm định mô hình với độ tin cậy cao. Vì vậy cần tiến hành mở rộng phạm vi nghiên cứu ở khu vực thượng lưu và hạ lưu của vùng nghiên cứu, đến những đoạn sông không có khai thác cát để có thể kiểm định mô hình một cách chính xác hơn. - Việc xác định chiều sâu ổn định của đoạn sông nghiên cứu từ đó quyết định chiều sâu khai thác cát hợp lý còn nhiều vấn đề và chỉ mang tính chất kinh nghiệm. Vì vậy cần tiến hành nghiên cứu chi tiết để có thể khẳng định được chiều sâu ổn định cho đoạn sông Hậu đi qua khu vực cù lao Tân Lộc, nhằm đề ra các phương án khai thác cát an toàn hơn.

- Để đảm bảo xác định công trình đề xuất là phù hợp nhất, cần thiết phải xem xét trên cơ sở đảm bảo điều kiện kỹ thuật và kinh tế từ nhiều phương án khác nhau.

80

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt:

1. Lê Thanh Chương (2010), Báo cáo kết quả thực hiện dự án, “Đo đạc giám sát diễn biến sạt lở, bồi lấp lòng dẫn sông Cửu Long (Từ Sa Đéc đến biên giới Việt Nam –

Campuchia)”, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam.

2. Lê Thanh Chương (2013), Dự án “Xác định nguyên nhân sạt lở bờ sông khu vực ấp

An Long, xã An Bình, Thành phố Vĩnh Long”, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam.

3. Lương Phương Hậu (2011), Giáo trình, “Chỉ dẫn kỹ thuật công trình chỉnh trị sông”, Nhà xuất bản xây dựng.

4. Lương Phương Hậu; Trần Đình Hợi (2004), Giáo trình “Động lực học dòng sông và Chỉnh trị sông”, Nhà xuất bản xây dựng.

5. Trần Bá Hoằng (2007), Dự án “Xác định nguyên nhân sạt lở khu vực phường 4

thành phố Vĩnh Long”, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam.

6. Trần Bá Hoằng (2008), Thiết kế “Công trình Kè sông Cổ Chiên từ Cầu Mỹ Thuận đến rạch Cái Cá”, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam.

7. Lê Mạnh Hùng (2010), Báo cáo địa chất đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động khai thác cát đến thay đổi lòng dẫn sông cửu long (sông Tiền, sông Hậu) và đề xuất giải pháp quản lý, quy hoạch khai thác hợp lý”, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam.

8. Lê Mạnh Hùng (2010), Báo cáo khảo sát thủy văn, “Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động khai thác cát đến thay đổi lòng dẫn sông cửu long (sông Tiền, sông Hậu) và đề suất giải pháp quản lý, quy hoạch khai thác hợp lý”, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam.

9. Lê Mạnh Hùng (2004) và nnk, Báo cáo tổng kết dự án Khoa học công nghệ cấp nhà nước, “Nghiên cứu dự báo xói lở, bồi lắng lòng dẫn và đề xuất các biện pháp phòng

chống cho hệ thống sông ở Đồng bằng sông Cửu Long”, Viện Khoa học Thủy lợi

miền Nam. 10.http://baocantho.com.vn/?mod=detnews&catid=77&id=85627 11.http://canthotv.vn/tin-tuc/can-tho-phoi-hop-ngan-chan-cat-tac-long-hanh/ 12.http://www.baocantho.com.vn/?mod=detnews&catid=77&p=&id=84982 13.http://www.baomoi.com/Khac-phuc-sat-lo-bo-song-o-Can-Tho/148/6265866.epi 14.http://www.baomoi.com/Nay-mai-co-con-cu-lao/141/4535589.epi

81 15.http://www.dantri.com.vn/xa-hoi/sat-lo-dang-la-hien-tuong-nong-nhat-o-can-tho- 504736.htm 16.http://www.monre.gov.vn/v35/default.aspx? tabid=428&CateID=20&ID=117208&Code=TKRP117208 17.http://www.monre.gov.vn/v35/default.aspx? tabid=428&cateID=25&id=49135&code=VCHQ949135 18.http://tuoitre.vn/ban-doc/490867/sat-lo-o-can-tho---moi-nguy-rinh-rap.html

19.Đinh công Sản (2009), Báo cáo đánh giá tổng hợp thực trạng các loại công trình bảo vệ bờ dự án “Điều tra đánh giá các công trình bảo vệ bờ trên hệ thống sông Cửu Long và hệ thống sông Sài Gòn- Đồng Nai”, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam.

20.Nguyễn Ngọc Thành (2013), Luận văn thạc sĩ kỹ thuật “Giải pháp công trình phòng chống xói lở, bồi lắng cho sông Tiền đoạn hạ lưu cầu Mỹ Thuận”, Trường Đại học Thủy lợi.

21.Trần Thị Trâm (2011), Luận văn thạc sĩ kỹ thuật “Nghiên cứu nguyên nhân xói lở, bồi lắng và đề xuất giải pháp công trình phòng chống cho đoạn sông hậu khu vực thành phố Long Xuyên”, Trường Đại học Thủy lợi.

22.Viện khoa học Thủy lợi miền Nam (2009), Thuyết minh Dự án “Đầu tư XDCT Công trình : Kè sông Cần Thơ - Thành phố Cần Thơ (đoạn: Cầu Cái Răng- Cầu Quang Trung)”.

23.Viện Quy hoạch thủy lợi miền Nam (2009), Báo cáo chuyên đề đặc điểm khí tượng – thủy văn dự án “Quy hoạch thủy lợi chống ngập úng thành phố Cần Thơ”.

24.Viện Quy hoạch thủy lợi miền Nam (2009), Báo cáo chuyên đề hiện trạng và phương hướng phát triển Kinh tế - Xã hội dự án “Quy hoạch thủy lợi chống ngập úng thành phố Cần Thơ”.

25.Viện Quy hoạch thủy lợi miền Nam (2009), Báo cáo chuyên đề tiêu thoát nước và chống ngập úng thành phố Cần Thơ dự án “Quy hoạch thủy lợi chống ngập úng thành phố Cần Thơ”.

26.TCVN 8419:2010: Công trình thủy lợi: Thiết kế công trình bảo vệ bờ sông để chống lũ.

Tiếng Anh:

27.DHI Water & Environment User Guide. “MIKE 21C River Hydrodynamics and Morphology”.

82

28.Moriasi D.N et al. (2007), Model Evaluation Guidelines for Systematic Quantification of Accuracy in Watershed Simulations, Transactions of the ASABE 50, 885.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của khai thác cát đến sạt lở bờ sông Hậu, khu vực quận Thốt Nốt – thành phố Cần Thơ và đề xuất giải pháp phòng chống (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(82 trang)
w