1. Giải pháp ở tầm vĩ mô.
1.3. Hỗ trợ doanh nghiệp trong việc đăng ký bản qyền sản phẩm và nhãn hiệu hàng hoá ở nớc ngoài.
và nhãn hiệu hàng hoá ở nớc ngoài.
Hiện tại, điều mà các doanh nghiệp đang gặp khó khăn chính là việc tìm hiểu pháp luật về bảo hộ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp cho sản phẩm của mình, đặc biệt trong việc nộp hồ sơ đăng ký, tuân thủ các thủ tục tiến hành đăng ký, tiến hành các thủ tục cần thiết để bảo vệ quyền lợi của mình khi có hành vi vi phạm. Ngoài ra, chi phí thuê luật s nớc ngoài là rất tốn kém mà doanh nghiệp không có thời gian cũng nh không thể tự mình tiến hành nghiên cứu pháp luật nơi đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ cho sản phẩm của mình, đặc biệt là với Mỹ là nớc có hệ thống pháp luật án lệ rất phức tạp, hơn nữa, từng
bang của Mỹ lại có luật riêng nên hết sức khó khăn khi tìm hiểu hệ thống pháp luật ở Mỹ. Do vậy doanh nghiệp rất cần có sự hỗ trợ của nhà nớc trong việc tìm hiểu hệ thống pháp luật ở các nớc khác.
Một trong những lý do quan trọng dẫn đến tình trạng hiện nay là các doanh nghiệp dờng nh không tiếp cận đợc những thông tin pháp lý về sở hữu trí tuệ, nhất là thông tin về luật pháp quốc tế, luật pháp của các thị trờng trọng điểm. Tại địa phơng nên có những ban thông tin với mục đích nâng cao nhận thức cho doanh nghiệp đồng thời cung cấp cho doanh nghiệp những thông tin về thị trờng. Còn đối với thị trờng nớc ngoài, Chính phủ cần phải có các văn phòng xúc tiến thơng mại tại các nớc và các khu vực thị trờng xuất khẩu tiềm năng nhất của doanh nghiệp Việt Nam, cung cấp những thông tin cần thiết về thị trờng trong đó có những quy định pháp luật của nớc đó. Thậm chí ở những thành phố lớn nh Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh có thể cho phép đặt các văn phòng xúc tiến thơng mại của các nớc, các thành phố lớn trên thế giới để vừa thu hút đầu t nớc ngoài vừa thu hút thông tin về thị trờng, bao gồm cả những quy định về sở hữu trí tuệ.
Các công ty luật Việt Nam hiện nay cũng đang có nhiều cố gắng trong việc thực hiện chức năng hỗ trợ pháp lý cho các doanh nghiệp trong việc thực hiện bảo hộ sở hữu trí tuệ cho sản phẩm hàng hoá của Việt Nam nh công ty luật Phạm và Liên doanh, công ty Invenco, Công ty luật Lê và Lê Tuy nhiên số l… - ợng các công ty chuyên về lĩnh vực sở hữu trí tuệ cha nhiều, hơn nữa việc tìm hiểu pháp luật nớc ngoài là một công việc phức tạp, đòi hỏi có chuyên môn cao, nghĩa là công việc này phải đợc tiến hành nghiêm túc trên quy mô lớn.
Nh vậy, để đáp ứng đợc các điều kiện trên chính trong việc hỗ trợ doanh nghiệp tìm hiểu thị trờng nớc ngoài cũng nh tìm hiểu hệ thống pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ, chỉ có nhà nớc là có thể thực hiện đợc một cách đầy đủ nhất. Nhà nớc nên có một cơ quan chuyên nghiên cứu về pháp luật các nớc, trong đó có phòng riêng nghiên cứu về sở hữu trí tuệ, tập trung các luật gia, luật s để tiến hành tìm hiểu về chính sách pháp luật, các quy định cụ thể của
các nớc. Khi gặp khó khăn, các doanh nghiệp có thể đợc giải đáp những thắc mắc về chính sách pháp luật các nớc, các quy định mới. Cơ quan này có thể hình thành dới hình thức công ty luật để khi cần, các doanh nghiệp này có thể uỷ quyền đại diện tiến hành đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ ở nớc ngoài hoặc t vấn về biện pháp bảo vệ quyền lợi của mình. Nếu có cơ quan này nên có chi nhánh ở một số nớc, đặc biệt là ở một số thị trờng quan trọng để có thể bảo vệ kịp thời, nhanh chóng quyền lợi của doanh nghiệp Việt Nam trên thị trờng nớc ngoài.
Bên cạnh đó, nhằm hỗ trợ hơn nữa cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực bảo hộ bản quyền sản phẩm và nhãn hiệu hàng hoá, nhà nớc phải khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thành lập các công ty luật sở hữu trí tuệ. Những công ty luật này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp khi cần t vấn, giải quyết các vụ việc liên quan đến sở hữu trí tuệ và chính những công ty này sẽ góp phần vào đào tạo, nâng cao ý thức pháp luật về sở hữu trí tuệ nh một số công ty luật hiện nay vẫn làm, chẳng hạn nh công ty Invenco, Phạm và Liên doanh.