Theo báo cáo của ông Trần Việt Hùng, phó cục trởng cục Sở hữu công nghiệp Việt Nam Báo cáo tập huấn nghiệp vụ quản lý sở hữu công nghiệp.

Một phần của tài liệu bản quyền sản phẩm và nhãn hiệu hàng hoá - vấn đề cần quan tâm khi xuất khẩu hàng hoá ra thị t (Trang 33)

yờu cầu của người Việt Nam trong tổng số đơn yờu cầu cấp cỏc loại bằng độc quyền được gửi đến cục sở hữu cụng nghiệp suốt 9 thỏng đầu năm 2002. Con số này năm 2001 là 6% trong số 9002 đơn sỏng chế và 746 đơn giải phỏp hữu ớch, cũn giai đoạn 1995-2000 chỉ cú 5%.2 Tỷ lệ này dẫu sao cũng cú tăng chỳt ớt qua cỏc năm, nhưng thật sự hoàn toàn chưa cõn đối so với lượng đơn yờu cầu của người nước ngoài.

Những con số trên cho thấy rằng các doanh nghiệp Việt Nam cha nhận thức đầy đủ đợc tầm quan trọng của việc đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ cho sản phẩm của mình. Bà Dơng Thanh Bình, phó giám đốc công ty Phạm và Liên doanh cho biết: “Cách tốt nhất là ngay khi tính đến việc làm ăn ở một thị trờng nào đó, các doanh nghiệp nên quan tâm đến việc đăng ký bản quyền sở hữu công nghiệp cho sản phẩm, hàng hoá của mình ở thị trờng đó”.3 Nhãn hiệu hàng hóa là tài sản quý của doanh nghiệp nhng theo truyền thống kinh doanh của Việt Nam, các nhà kinh doanh khi xuất khẩu sản phẩm ra nớc ngoài thờng sử dụng nhãn hiệu sản phẩm để tiêu thụ sản phẩm cho đến khi ngời tiêu dùng đã quen thuộc rồi mới đăng ký nhãn hiệu.

Đa số nhãn hiệu đăng ký lại là của các doanh nghiệp t nhân, rất ít doanh nghiệp nhà nớc tham gia. Các doanh nghiệp nhà nớc ỷ thế đợc bảo hộ mà không coi trọng quyền sở hữu về sản phẩm của mình đặc biệt là nhãn hiệu hàng hoá. Nhiều trờng hợp doanh nghiệp nhà nớc, nhất là các tổng công ty, không thèm đăng ký nhãn hiệu ngay cả trong nớc, đến khi doanh nghiệp muốn đăng ký nhãn hiệu ở nớc ngoài để xuất khẩu thì thờng đợc yêu cầu phải có đăng ký ở trong nớc, lúc đó họ mới làm thủ tục đăng ký, thờng kéo dài hằng năm đến mất hết cơ hội làm ăn với nớc ngoài.

Các doanh nghiệp hiện nay, kể cả doanh nghiệp lớn cũng không ý thức đ- ợc tầm quan trọng của quyền sở hữu trí tuệ. Chẳng hạn, công ty Suzuki-Việt Nam đã kiện các doanh nghiệp khác vi phạm quyền sử dụng nhãn hiệu Suzuki 2 Quá ít doanh nghiệp Việt Nam quan tâm đến sở hữu trí tuệ, http://www.lacai.com/news/chitiet/php?

id=14109&cid=3.

cho xe gắn máy khi mình cha đăng ký bảo hộ tại Cục sở hữu Công nghiệp Việt Nam. Vấn đề nhận thức của các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng ở trong tình trạng “mất bò mới lo làm chuồng”. Các doanh nghiệp này đa phần khi bắt tay vào sản xuất khẩu sản phẩm, họ không lo đến việc đăng ký bảo hộ cho sản phẩm, nh đối với việc đăng ký nhãn hiệu cho hàng hoá, chỉ khi sản phẩm đã nổi tiếng, có uy tín rồi mới đi đăng ký nhãn hiệu thì đã muộn. Các nhà kinh doanh mới chỉ đặt ra kế hoạch phát triển trớc mắt, khi nhãn hiệu còn cha đợc biết tới tại thị trờng mới mà không nghĩ tới lúc nhãn hiệu đã trở nên quen thuộc thì nguy cơ xâm phạm càng cao.

Cũng có thể t tởng coi nhẹ việc đăng ký bảo hộ bản quyền cho hàng hoá, sản phẩm xuất phát từ tâm lý của các nhà doanh nghiệp khi đăng ký bảo hộ cho sản phẩm, nghĩ rằng nếu họ không đăng ký chắc gì sản phẩm của họ đã bị ngời khác lấy mất quy trình công nghệ sản xuất, nhãn hiệu hàng hoá của họ chắc gì đã bị ngời khác lấy cắp, mà trớc mắt nếu đăng ký thì họ phải mất công sức và tốn khá nhiều chi phí. Đặc biệt họ sẽ gặp khó khăn trong việc nghiên cứu pháp luật nớc ngoài, nếu muốn tìm hiểu nhanh chóng thì họ phải thuê luật s rất tốn kém, trong khi đó lợi ích trớc mắt cha thấy đâu. Doanh nghiệp cha hiểu rằng việc đăng ký bảo hộ bản quyền cho sản phẩm nói chung và cụ thể là đăng ký nhãn hiệu hàng hoá là một việc hết sức có ý nghĩa, nó đảm bảo quyền lợi lâu dài cho chủ sở hữu chứ không phải là đem lại quyền lợi trớc mắt. Đến khi những quyền lợi đó bị vi phạm thì chi phí bỏ ra để đòi lại những quyền lợi hợp pháp đó còn cao hơn nhiều lần so với chi phí đăng ký. Bên cạnh đó, ở Việt Nam hiện nay cha có nhiều tổ chức luật s chuyên về sở hữu trí tuệ, do đó, khi doanh nghiệp muốn tìm hiểu luật nớc ngoài, họ sẽ khó tìm đợc sự trợ giúp cần thiết.

Bản thân doanh nghiệp cũng cha có ý thức bảo vệ quyền lợi của chính mình. Các doanh nghiệp Việt Nam hiện rất bị động trong việc đăng ký, bảo vệ sở hữu trí tuệ cho các sản phẩm của mình; khi nào sản phẩm đó bị xâm phạm mới để ý đến nhãn hiệu, kiểu dáng sản phẩm. Đa số các doanh nghiệp không lu

đầy đủ hồ sơ, giấy chứng minh nguồn gốc, công nghệ sản xuất sản phẩm của mình, cho nên khi có hành vi xâm phạm quyền sở hữu, rõ nhất nh trờng hợp các doanh nghiệp có dây chuyền sản xuất mỳ ăn liền ở các nớc SNG, muốn chứng minh sản phẩm, công nghệ đó là của mình nhng đành chịu vì không đủ tài liệu. Đây là bài học cho các doanh nghiệp trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

Nhận thức của các doanh nghiệp Việt Nam về vấn đề bảo hộ sở hữu còn yếu kém thể hiện ở chỗ đa phần các doanh nghiệp cha có bộ phận quản trị nhãn hiệu để gìn giữ, bảo vệ và phát triển thơng hiệu lâu dài. Do doanh nghiệp lo bán hàng mà cha lo xây dựng thơng hiệu. Xây dựng đợc một sản phẩm có uy tín và đợc ngời tiêu dùng tin dùng đã khó nhng để giữ đợc sự tin dùng đó còn khó hơn, thế nhng các doanh nghiệp đờng nh vẫn thờ ơ, mải lo tìm kiếm các hợp đồng mới hơn là giữ gìn những gì mình có.

Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, từ thực tế là hàng hoá của chúng ta bị đánh cắp nhãn hiệu ở nớc ngoài đã làm cho các doanh nghiệp Việt Nam thay đổi cách nhìn nhận về tầm quan trọng của bảo hộ sở hữu trí tuệ nói chung và đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá nói riêng. Cục sở hữu công nghệ cho biết, sau khi một số nhãn hiệu nổi tiếng của doanh nghiệp bị các tổ chức, cá nhân n- ớc ngoài đăng ký bảo hộ nh trờng hợp của PetroVietnam, các doanh nghiệp ồ ạt nộp đơn xin đăng ký bảo hộ nhãn hiệu. Trong chín tháng đầu năm 2002, cả nớc có 5.355 đơn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu. Trong đó, 3.889 đơn của doanh nghiệp trong nớc, tăng gần 800 đơn so với năm 2001. Theo đánh giá của Cục sở hữu Công nghiệp, nhận thức về lợi ích của doanh nghiệp đối với quyền đợc bảo hộ nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp đã đợc cải thiện. Đặc biệt, sau mỗi đợt xảy ra tranh chấp hoặc xử lý các doanh nghiệp vi phạm nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp.4

Một phần của tài liệu bản quyền sản phẩm và nhãn hiệu hàng hoá - vấn đề cần quan tâm khi xuất khẩu hàng hoá ra thị t (Trang 33)