Đánh giá khả năng đáp ứng các rào cản kỹ thuật của hàng xuất khẩu

Một phần của tài liệu hàng rào kỹ thuật trong thương mại của nhật bản và giải pháp vượt qua của hàng xuất khẩu việt nam (Trang 32)

II. Đánh giá về khả năng đáp ứng các rào cản kỹ thuật trong thơng mạ

2. Đánh giá khả năng đáp ứng các rào cản kỹ thuật của hàng xuất khẩu

Cơ cấu hàng nhập khẩu từ Nhật bản của Việt nam hầu nh ít thay đổi, vẫn là hàng chế tạo và nguyên vật liệu xong có xu hớng ngày càng đa dạng hơn về loại hàng. Hàng tiêu dùng giảm dần về tỷ trọng. Hàng máy móc, thiết bị kỹ thuật, nguyên vật liệu tăng tỷ trọng lên dần nhng đến nay Việt nam vẫn cha nhập đợc những dây chuyền công nghệ hiện đại bậc nhất.

Với một cơ cấu các sản phẩm nhập khẩu nh hiện nay là phản ánh đúng thực trạng nền kinh tế hai nớc; cụ thể là phản ánh đúng trình độ phát triển, lợi thế so sánh và nhu cầu mua-bán, trao đổi mậu dịch của mỗi nớc. Chính vì thế quan hệ thơng mại Việt-Nhật, nhất là từ năm 1992 đến nay, đã phát triển ngày càng mạnh mẽ, sôi động. Điều này xuất phát trớc hết từ nhu cầu, lợi ích kinh tế đôi bên cùng gặp nhau, sau đó mới đến các lý do chủ quan về nhu cầu chính trị, ngoại giao và các điều kiện thuận lợi khách quan của môi trờng chính trị, kinh tế quốc tế.

Mặt khác, cũng với một cơ cấu các sản phẩm xuất nhập khẩu Việt-Nhật nh hiện nay đã phản ánh đúng thực trạng trình độ phát triển, lợi thế so sánh và nhu cầu mua-bán, trao đổi mậu dịch. Vì thế hiện tợng Việt Nam ngày càng xuất siêu sang Nhật là bình thờng, không phản ánh đó là “thế mạnh” của Việt Nam hoặc “thế yếu” của Nhật bản trong hoạt động ngoại thơng. Tuy nhiên, hiện tợng này sẽ trở thành bất bình thờng, mang lại thua thiệt cho kinh tế Việt Nam ngày càng lớn nếu nh cứ kéo dài mãi tình hình xuất siêu các sản phẩm thô cha qua chế tạo, chế biến, hoặc mới chỉ sơ chế. Vấn đề này giải quyết thế nào cho hiệu quả, do đó cần thiết có một chiến lợc phát triển mạnh xuất khẩu với việc hoạch định, thực thi khẩn trơng một chính sách cơ cấu các sản phẩm xuất khẩu năng động, hợp lý. Theo đó, hàng lợng chất xám ngày càng tăng hơn và các sản phẩm thô ngày càng giảm đi.

2. Đánh giá khả năng đáp ứng các rào cản kỹ thuật của hàng xuất khẩu ViệtNam Nam

2.1 Chất lợng hàng hóa xuất khẩu

2.1.1 Tiêu chuẩn chất lợng công nghiệp Nhật Bản-JIS

Đây là một tiêu chuẩn rất mới mẻ đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Chỉ có một số ít các doanh nghiệp thơng mại (bao gồm cả công ty liên doanh và quốc doanh) tham gia kinh doanh xuất nhập khẩu các mặt hàng nh sắt, thép, kim loại mầu hoặc các ngành cơ khí chính xác... với Nhật Bản là áp dụng tiêu chuẩn này. Hơn nữa, Việt Nam cha có quy chế bắt buộc áp dụng JIS cho các sản phẩm của

mình. Mà thay vào đó, Hệ thống chất lợng theo TCVN đợc hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam quan tâm áp dụng. Do vậy chỉ có doanh nghiệp đơn lẻ nào muốn sản phẩm của mình thâm nhập đợc vào thị trờng Nhật Bản sẽ cố gắng có đ- ợc giấy chứng nhận JIS do Bộ trởng Bộ Thơng mại và Công nghiệp Nhật Bản cấp. Kể từ năm 1996 đến nay, Việt Nam đã tích cực áp dụng Hệ thống quản lý chất lợng theo Tiêu chuẩn Quốc tế ISO 9000, Hệ thống quản lý môi trờng ISO 14000, hệ thống HACCP, GMP và SQF 2000... Song điều bất cập là Nhật Bản lại sử dụng hệ thống quản lý chất lợng khác hẳn so với thế giới, đó là hệ thống quản lý chất lợng toàn bộ (TQM-Total Quality Management) và nó không chịu sự chi phối của hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn Quốc tế ISO bởi tính u việt và độc lập. Điều này một phần giải thích tại sao hàng hoá của Việt Nam lại gặp rất nhiều khó khăn trong việc xâm nhập thị trờng Nhật Bản.

2.1.2 Tiêu chuẩn chất lợng nông nghiệp Nhật Bản-JAS

Cũng giống nh tiêu chuẩn JIS, các doanh nghiệp Việt Nam trong lĩnh vực nông nghiệp hầu hết cha hiểu JAS là gì. Các sản phẩm nông nghiệp Việt Nam đ- ợc chế biến trên các dây chuyền công nghệ lạc hậu. Hệ thống quản lý tiêu chuẩn con giống, cây giống hoàn toàn áp dụng hệ thống TCVN. Trên thực tế cũng cha có một cơ quan có thẩm quyền nào của Việt Nam tiến hành tuyên truyền, quảng bá tiêu chuẩn JAS cho các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực có liên quan hiểu và áp dụng mà chỉ có những doanh nghiệp thơng mại đơn lẻ có hàng hóa thuộc lĩnh vực nông nghiệp, xuất khẩu sang Nhật Bản tự tìm cho mình giải pháp để làm sao xin đợc giấy chứng nhận JAS của Bộ Nông, Lâm và Ng nghiệp Nhật Bản.

2.1.3 Các tiêu chuẩn chất lợng khác

Phải thừa nhận rằng chúng ta đã có rất nhiều cố gắng trong việc nâng cao chất lợng hàng hóa, vì thế càng ngày trong danh mục hàng xuất khẩu của Việt Nam càng có thêm những mặt hàng chiếm đợc uy tín cao về chất lợng. Hoạt động đăng ký chất lợng hàng hóa đợc tiến hành liên tục từ năm 1996 đến 2000 với khoảng 50.000 sản phẩm đợc đăng ký hàng năm. Cho đến nay, trên 22.000 sản phẩm của trên 7.500 doanh nghiệp đã đợc công bố tiêu chuẩn chất lợng và có 235 sản phẩm của 69 doanh nghiệp đợc công bố phù hợp Tiêu chuẩn Việt Nam. Việt Nam là một trong những quốc gia đầu tiên công bố áp dụng Hệ thống Quản lý Chất lợng theo Tiêu chuẩn Quốc tế ISO 9000. Kể từ doanh nghiệp đầu tiên đợc chứng nhận Hệ thống Quản lý chất lợng theo ISO 9000 năm 1996, đến nay đã có trên 900 doanh nghiệp đợc nhận chứng chỉ ISO 9000 và 20 doanh nghiệp đợc nhận chứng chỉ áp dụng Hệ thống Quản lý Môi trờng theo ISO 14000. Ngoài ra, còn có hàng chục doanh nghiệp đợc nhận chứng chỉ về hệ thống HACCP áp dụng

cho các cơ sở sản xuất thực phẩm và GMP áp dụng cho doanh nghiệp dợc phẩm. Đề tài cấp nhà nớc nghiên cứu áp dụng các hệ thống chất lợng, các biện pháp kích thích nâng cao năng suất chất lợng hoà nhập với quốc tế và khu vực đã đợc triển khai từ năm 1997 và kết thúc vào năm 1999 đã có tác động mạnh mẽ trong việc đa các hệ thống quản lý chất lợng tiên tiến của thế giới vào áp dụng tại Việt Nam.

Phong trào chất lợng của Việt Nam đã đợc phát triển rộng rãi trong cả nớc. Phong trào này đợc đánh dấu bằng các Hội nghị Chất lợng Việt Nam lần thứ nhất (8/1995 - Hà Nội), lần thứ 2 (9/1997 - Cần Thơ), lần thứ 3 (11/1999 - TP.HCM) và lần thứ 4 (11/2001 - Hà Nội) với sự tham gia của đông đảo doanh nghiệp, các cơ quan nghiên cứu, quản lý; các chuyên gia và các tổ chức quốc tế về chất lợng. Hoạt động kiểm tra chất lợng hàng hóa xuất khẩu đã có những cải tiến theo tinh thần Nghị định 86/CP của Chính Phủ. Danh mục hàng hóa phải kiểm tra đã có thêm cả hàng xuất khẩu (chủ yếu là thủy sản) và đợc điều chỉnh hàng năm; tập trung vào bảo đảm an toàn, sức khoẻ, vệ sinh và bảo vệ môi trờng.

Mới đây, ngày 26/01/2000, trong buổi tọa đàm với hơn 100 doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam về chủ đề “đẩy mạnh xuất khẩu hàng Việt Nam sang thị trờng Nhật Bản” do Văn phòng đại diện JETRO tại Hà nội tổ chức, ông Masumoto-cố vấn phát triển thơng mại của JETRO đã có sự đánh giá về chất l- ợng các sản phẩm Việt Nam xuất khẩu sang Nhật Bản. Ông cho biết, nếu dựa vào thang điểm từ 0 đến 100 điểm thì Việt Nam đã có một số hàng đạt chất lợng cao nh: hàng may mặc đợc trên 80 điểm, hàng thực phẩm hải sản đồ ăn uống khác đ- ợc xếp thứ 20 trong tổng số 120 nớc. Đặc biệt tôm, mực, bạch tuộc chiếm vị trí rất tốt-đứng thứ 5, da chuột muối đứng thứ hai sau Trung Quốc, gừng muối đứng thứ 4. Các mặt hàng đã đợc xếp loại trên đều đợc đánh giá đạt từ 70-80 điểm. Ngoài ra các mặt hàng thủ công mỹ nghệ thêu ren, đặc biệt là sơn mài cũng đợc ngời Nhật Bản a thích và đánh giá cao.

2.1.4 Nhãn hiệu hàng hóa

Các quy định về ghi nhãn sản phẩm đợc ban hành theo Quyết định 178QĐ-TTg ngày 30/08/1999 và Quyết định số 95/2000/TTg của Thủ tớng Chính phủ. Theo nội dung của quy chế này, phạm vi áp dụng là các hàng hoá sản xuất trong nớc, xuất khẩu hoặc sản xuất tại nớc ngoài đợc nhập khẩu để tiêu thụ tại Việt nam. Các loại thực phẩm có giá trị tiêu dùng trong vòng 24 giờ; hàng tạm nhập, tái xuất; gia công cho nớc ngoài không thuộc phạm vi điều chỉnh của quy chế này. Các sản phẩm buộc phải dán nhãn gồm các mặt hàng sau đây: vật liệu xây dựng, các sản phẩm nông nghiệp, thiết bị viễn thông, thủy sản, lâm sản và

các hàng hoá chế biến từ lâm sản, hạt ngũ cốc và hạt nông sản các loại có bao gói.

Tuy nhiên, vấn đề thơng hiệu cho sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam cũng cha đợc qua tâm thoả đáng. Sản phẩm mang nhãn hiệu Việt Nam cha cạnh tranh đợc với hàng hóa nớc ngoài nhất là khi tham gia thị trờng quốc tế.

Thực tiễn xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang Nhật Bản những năm qua, ta vẫn phải chấp nhận một thực tế là nhìn chung chất lợng hàng hoá cha đều, còn thua kém nhiều nớc trong khu vực. Đặc biệt, ngay cả chất lợng quảng cáo, thông tin trên bao bì cũng nh kỹ thuật đóng gói hàng còn đơn điệu, kém hấp dẫn và độ dài thời gian bản hành sản phẩm còn cha chuẩn xác nh quảng cáo giới thiệu trên các bao bì hàng hoá. Liên quan về vấn đề chất lợng hàng xuất khẩu Việt Nam, theo Giáo s tiến sĩ Furuta Motoo, chủ nhiệm Khoa nghiên cứu khu vực, Đại học Tổng hợp Quốc gia Tokyo, Chủ tịch Hội Hữu nghị Nhật Bản-Việt Nam và ông Hiroshi Miyauchi, Chủ tịch hội Mậu dịch Nhật Bản-Việt Nam thì cha hẳn tất cả hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam ở thị trờng Nhật Bản đều có chất lợng cha cao, chỉ có một số ít và tuỳ theo từng đợt giao hàng. Có nghĩa là hàng Việt Nam tuy có chất lợng cao nhng cha đều. Ngoài ra một trong những nguyên nhân quan trọng khiến hàng Việt Nam còn ít xuất hiện ở thị trờng Tokyo mà chỉ có ở Osaka hoặc một số tỉnh thành phố khác, đó là vì nhiều ngời Nhật Bản cha có thói quen tiêu dùng hàng Việt Nam. Trong khi đó họ lại rất quen với hàng của Trung Quốc, Thái Lan, Đài Loan, Hồng Kông, Hàn Quốc... Nhất là hàng Trung Quốc hiện đã chiếm lĩnh phần lớn thị trờng Nhật Bản. Có hai nguyên nhân chính khiến cho ngay từ thời điểm ban đầu có mặt ở thị trờng Nhật Bản, hàng Trung Quốc đã đợc ngời Nhật Bản làm quen rất nhanh, đó là khâu quảng cáo, giới thiệu trên vỏ bao bì và chất lợng, hình thức bên ngoài bao bì rất đẹp và một nguyên nhân khác nữa rất quan trọng đó là giá rẻ (rẻ hơn cả hàng Việt Nam) và đơng nhiên là qua thực tế tiêu dùng, hàng Trung Quốc đã đợc kiểm nghiệm đánh giá là có chất lợng phù hợp với nhu cầu của họ.

Từ đó đặt ra, bên cạnh vấn đề chất lợng cao, Việt Nam cần chú ý nhiều hơn nữa đến khâu thông tin, quảng cáo, tiếp thị với thị trờng Nhật Bản, trớc hết là chú ý ngay đến hình thức mỹ thuật và chất lợng kỹ thuật của bao bì hàng hoá. Đồng thời chúng ta phải hạ thấp giá thành sản phẩm để giảm giá bán ở mức hợp lý mới có thể cạnh tranh đợc với hàng hoá của nớc khác.

2.2 Quyền sở hữu trí tuệ

Từ đầu những năm 80 đến nay, Cục sở hữu công nghiệp (SHCN) đã tiến hành cấp bản quyền SHCN cho các cá nhân, pháp nhân trong và ngoài nớc. Tính từ năm 1982 đến nay, Việt Nam đã cấp 2517 bằng sáng chế trong tổng số 9002 đơn đăng ký sáng chế từ năm 1981 đến 2001, chỉ đạt 28%. Trong số này, doanh nghiệp Việt Nam chỉ chiếm 4%. Số còn lại thuộc về các cá nhân, tổ chức nớc ngoài. Nh vậy đây là một con số còn rất khiêm tốn so với thực tế.

Số bằng độc quyền giải pháp hữu ích đợc cấp từ năm 1990 đến 2001 có khả quan hơn, là 268 bằng trên tổng số 746 đơn đăng ký. Tuy vậy cũng chỉ đạt con số 35%, tuy vậy doanh nghiệp Việt Nam đã chiếm đến 65% tổng số bằng đ- ợc cấp. Trong số 11.314 đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp đợc nộp cho Cục SHCN từ năm 1989 đến 2001 thì cũng chỉ có 6.628 bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp đợc cấp, chiếm tỷ lệ 58% và điều đáng mừng là doanh nghiệp Việt Nam đã chiếm đến 90%. Cá nhân, tổ chức nớc ngoài chỉ chiếm có 10%. Nhng trong tổng số 39.510 nhãn hiệu hàng hóa đợc đăng ký từ năm 1982 đến 2001 chỉ có 16.846 (chiếm 42%) nhãn hiệu thuộc về các cá nhân, doanh nghiệp của Việt Nam, số còn lại đến 22.664 (58%) nhãn hiệu đăng ký thuộc về cá nhân, tổ chức nớc ngoài.

2.2.2 Một số vấn đề về thực hiện quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam - Bảo hộ mô hình kinh doanh

Hiện tại pháp luật về bảo hộ sở hữu trí tuệ ở Việt Nam cha có quy định cụ thể “mô hình kinh doanh” là đối tợng đợc bảo hộ. Đối tợng này còn quá mới mẻ và nó không phải là một giải pháp kỹ thuật nh trong điều 782 Bộ Luật Dân s của Việt Nam quy định về một sáng chế. Trong tơng lai gần, nhất là trong điều kiện hội nhập khu vực và quốc tế, pháp luật Việt Nam nên có những thay đổi cho phù hợp với xu thế phát triển của thế giới, tạo ra thế cạnh tranh cao hơn cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam.

- Bảo hộ các sản phẩm phần mềm

Pháp lệnh bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp năm 1989 cha theo kịp sự phát triển vũ bão của cuộc cách mạng khoa học công nghệ nên Nhà nớc Việt Nam đã thông qua Bộ Luật Dân sự và Hình sự để bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ. Các sản phẩm phần mềm là đối tợng mới mẻ của bảo hộ sở hữu công nghiệp song lại bị xâm hại một cách rất công khai. Tại các điều 224, 225 và 226 Bộ luật Hình sự của ta đã quy định các tội: tạo ra và làm lan truyền, phát tán các chơng trình vi-rút tin học; tội vi phạm các quy định và vận hành, khai thác và sử dụng mạng máy tính điện tử; tội sử dụng trái phép thông tin trên mạng và trong máy tính. Tùy theo tính chất, mức độ nguy hiểm của hành vi mà ngời vi phạm có thể bị

phạt tiền từ 5-100 triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến 3 năm hoặc bị phạt tù từ 6 tháng đến 7 năm.

- Bảo hộ giống cây trồng mới

Giống cây trồng mới bao gồm giống cây nông nghiệp và giống cây công nghiệp đợc Nghị định số 13/2001 ngày 20/04/2001 của Chính phủ bảo hộ. Các tổ chức, cá nhân chọn tạo hoặc có quyền thừa kế hợp pháp các giống cây trồng mới trên lãnh thổ Việt Nam đợc Nhà nớc cấp văn bằng bảo hộ sau khi đã thẩm định về hình thức và nội dung hồ sơ, không cấp lại. Ngời đợc cấp phải nộp lệ phí thẩm định và phí hàng năm để duy trì hiệu lực của văn bằng bảo hộ. Thời hạn bảo hộ là 20 năm, đối với cây thân gỗ là 25 năm kể từ khi đợc cấp văn bằng bảo hộ.

2.2.3 Tác động của quyền sở hữu trí tuệ đối với hoạt động của doanh nghiệp Việt Nam

Các doanh nghiệp Việt Nam cha chú trọng đến vai trò của quyền sở hữu trí tuệ trong việc kiểm soát chiến lợc sản xuất kinh doanh của mình. Mới chỉ gần đây, một số nhà sản xuất mới thấy đợc tầm quan trọng của sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực sản xuất hàng hóa, đặc biệt là khi sản phẩm của họ xuất khẩu ra nớc ngoài.

Việc vi tính hoá và tổng hợp hoá sở hữu trí tuệ cha đợc các doanh nghiệp

Một phần của tài liệu hàng rào kỹ thuật trong thương mại của nhật bản và giải pháp vượt qua của hàng xuất khẩu việt nam (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w