II. Đánh giá về khả năng đáp ứng các rào cản kỹ thuật trong thơng mạ
2. Về phía doanh nghiệp Việt Nam
2.2 Xây dựng và áp dụng các tiêu chuẩn về môi trờng
Để đẩy mạnh việc xây dựng và áp dụng các tiêu chuẩn về môi trờng, đảm bảo tính hệ thống và đồng bộ. Hệ thống tiêu chuẩn về bảo vệ môi trờng của nớc ta cần phải đợc hoàn thiện theo các hớng sau đây:
Đối với nhóm các tiêu chuẩn chất lợng môi trờng xung quanh, cụ thể là các tiêu chuẩn về chất lợng đất, nớc cần phải bổ sung các tiêu chuẩn phân loại đất và nớc theo mục đích, yêu cầu sử dụng, trên cơ sở đó xây dựng mới hoặc soát xét lại các tiêu chuẩn chất lợng đất, nớc theo phân loại đã đợc tiêu chuẩn hoá.
Đổi mới các tiêu chuẩn về thải, chúng ta cần soát xét các tiêu chuẩn khí thải hoặc nớc thải chung cho tất cả các ngành công nghiệp nh: nhiệt, điện, dệt, nhuộm, xi măng, phân bón, hoá chất, luyện kim, chế biến thực phẩm. Chính phủ cần quy định các tiêu chuẩn khác nhau đối với mỗi loại chất ô nhiễm nào đó để có thể áp dụng cho từng loại vùng thích hợp, đặc biệt là những khu vực có nguy cơ ô nhiễm cao. Mặt khác, các tiêu chuẩn về tổng thải cho một số khu vực quá tải ô nhiễm cần phải đợc thiết lập, trên cơ sở đó quy định các tổng lợng thải cho các nguồn thải trong khu vực đó. Đối với chất thải rắn của các ngành công nghiệp và dịch vụ, Chính phủ cần phải xây dựng các tiêu chuẩn quy định phơng pháp, ph- ơng tiện, thiết bị nhằm thiêu, đốt, chôn, lấp, hoặc tái sử dụng.
Đối với các tiêu chuẩn về phơng pháp thử, mặc dù hiện nay các TCVN về phơng pháp thử chiếm 75% số TCVN về môi trờng song thời gian tới Chính phủ cần phải bổ sung nhiều phơng pháp thử các chất ô nhiễm của khí thải công nghiệp, phơng pháp đo ồn, rung, phơng pháp thử một chất ô nhiễm trong nớc thải công nghiệp, một số loại d lợng hoá chất bảo vệ thực vật trong đất.
Đối với một số lĩnh vực bảo vệ môi trờng nh hệ sinh thái, bảo vệ biển, khai thác khoáng sản, Chính phủ cần phải xây dựng các tiêu chuẩn về phơng pháp đánh bắt, khai thác nguồn lợi sinh vật, thủy hải sản, sử dụng đất, nhằm đảm bảo cân bằng sinh thái, chống suy thoái môi trờng. Các tiêu chuẩn cho sản phẩm, quá trình phải đợc bổ xung nhằm khuyến khích việc sử dụng các sản phẩm này nh các tiêu chuẩn xăng không pha chì, các thiết bị làm lạnh hay điều hoà không khí không sử dụng các chất có thể gây tác hại cho tầng ô zôn...
Nhà nớc cần tăng cờng việc phổ biến, hớng dẫn áp dụng tiêu chuẩn, tuyên truyền, nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trờng cho các cơ sở sản xuất, kinh doanh cho mọi ngời dân, đồng thời cần dựa vào các tiêu chuẩn để đánh giá tác động môi trờng, đẩy mạnh việc kiểm tra, xử lý các vi phạm đối với tiêu chuẩn môi trờng.
Nhà nớc cần tuyên truyền, quảng bá để các doanh nghiệp Việt Nam thấy đợc sức ép của vấn đề môi trờng đến kinh doanh và lợi ích của doanh nghiệp, th- ờng xuyên đào tạo và bồi dỡng đội ngũ làm công tác xuất nhập khẩu ở các doanh nghiệp về Ecomark để họ hiểu đúng, hiểu rõ hơn tầm quan trọng của yếu tố môi trờng trong chất lợng hàng hóa xuất khẩu. Các cơ quan hữu quan cần đẩy mạnh công tác chứng nhận đạt tiêu chuẩn về môi trờng theo Hệ thống quản lý môi tr- ờng ISO 14000; đạt tiêu chuẩn chất lợng thực phẩm HACCP, dợc phẩm GMP và SQF 2000.