II. Đánh giá về khả năng đáp ứng các rào cản kỹ thuật trong thơng mạ
3. Định hớng xuất khẩu vào thị trờng Nhật Bản đến 2010
1.1 Nhóm giải pháp phát triển quan hệ Thơng mại Việt Nam-Nhật
*. Định hớng phát triển một cơ cấu các sản phẩm xuất nhập khẩu hợp lý và có hiệu quả cao phù hợp với mục tiêu phát triển một nền kinh tế bền vững
Nh đã biết, cơ cấu hàng hoá trao đổi của nớc ta trong buôn bán với Nhật Bản hiện nay còn nhiều hạn chế, bất cập. Mặc dù nó phản ánh giai đoạn phát triển hiện tại của nền kinh tế Việt Nam với những lợi thế so sánh về tài nguyên và lao động. Hàng xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là sản phẩm thô nh nguyên liệu. Đặc biệt, dầu thô chiếm 35% KNXK Việt-Nhật, ngoài ra là hàng có mức dộ gia công chế biến thấp-sản phẩm của các ngành công nghiệp nhẹ sử dụng nhiều lao động (nh hàng thủy, hải sản trên 19%, may mặc 21%, còn lại 25% là than, cà phê, gỗ...). Cho đến nay, Việt Nam vẫn cha có những mặt hàng chế biến sâu và tinh để xuất khẩu sang Nhật Bản.
Một cơ cấu xuất khẩu nh trên, trớc mắt có thể trong giai đoạn ngắn từ 3-5 năm hoặc tối đa là 7 năm tới còn có thể chấp nhận đợc, song nếu kéo dài hơn sẽ gây bất lợi cho phía Việt Nam. Những thặng d thơng mại nhờ xuất siêu hoặc ít nhất là sự chênh lệch cán cân thơng mại Việt Nam đã giữ đợc ở mức tơng đối thấp nh hiện nay nếu xét thực chất không phải là phán ánh sự phồn vinh của nền kinh tế, cũng nh thế mạnh trong buôn bán với Nhật Bản nói riêng và thế giới nói chung mà nó bộc lộ tính chất kém phát triển của một nền kinh tế sống dựa vào bán rẻ tài nguyên và lao động. Nh vậy, Việt Nam sẽ luôn luôn thiệt thòi về giá trị xuất khẩu thu đợc trong khi lại phải trả giá cao cho việc nhập khẩu các thiết bị cao cấp từ bên ngoài.
Vấn đề đặt ra là cùng với việc phải chấp nhận một cơ cấu xuất khẩu nh vậy, song để rút ngắn sự “trả giá” do phải thua thiệt vì một cơ cấu xuất khẩu “bán rẻ các nguồn tài nguyên thiên nhiên” thì ngay từ bây giờ ngời ta phải tận dụng các nguồn thu ngoại tệ từ hoạt động xuất khẩu, kêu gọi vốn đầu t nớc ngoài... để nhập khẩu các máy móc, thiết bị, kỹ thuật mới, dây chuyền công nghệ hiện đại. Động thái này nhằm phát triển nhanh các ngành công nghiệp chế tạo, chế biến, kịp thời cho việc sản xuất, chế biến sâu các sản phẩm xuất khẩu. Chẳng hạn nh thay dần cho việc xuất nhiều dầu thô, trong khi đó ta lại phải nhập khẩu một lợng lớn xăng, dầu đã qua chế biến sâu của Nhật bằng cách nhập khẩu các máy móc thiết bị kỹ thuật mới, dây chuyền công nghệ hiện đại của Nhật Bản hoặc của các nớc phát triển khác để từ đó phát triển các nhà máy lọc dầu. Từ đó, không những ta có đủ lợng dầu tinh dùng cho nhu cầu nội địa mà còn d thừa cho xuất khẩu. Với các mặt hàng thô nông lâm sản nh gạo, ngũ cốc khác, thủy hải sản...cũng vậy, phải tiến tới sản xuất để xuất khẩu các sản phẩm đó sau khi đã qua công nghệ chế biến thực phẩm, do đó sẽ thu đợc giá trị xuất khẩu cao hơn...
Ngoài ra, ta có thể tận dụng lợi thế so sánh của đất nớc về nguồn lực phát triển các loại hình xuất khẩu vô hình trong quan hệ thơng mại với Nhật Bản nh: dịch vụ sản xuất gia công tái chế, lắp ráp hàng hoá, dịch vụ xuất nhập khẩu hàng hoá, chuyển khẩu và các dịch vụ thu ngoại tệ khác nh: du lịch, vận tải, bảo hiểm, ngận hàng, xuất khẩu lao động, thông tin, quảng cáo...
1.1.2 Tiếp tục đổi mới, hoàn thiện hơn nữa hệ thống chính sách, cơ chế quản lý ngoại thơng Việt Nam theo hớng năng động, phù hợp với thông lệ quốc tế, thị tr- ờng Nhật Bản và lợi ích phát triển kinh tế của Việt Nam
*. Cải thiện môi trờng kinh doanh
Phải thừa nhận rằng, kể từ đầu thập niên 90 đến nay về phía Việt Nam chúng ta đã không ngừng đổi mới, hoàn thiện hệ thống các chính sách kinh tế, cơ chế quản lý các hoạt động xuất nhập khẩu nhằm nhanh chóng tháo gỡ những ảnh hởng ràng buộc, ách tắc phi lý của cơ chế độc quyền quản lý Nhà nớc về ngoại thơng trớc đây. Cơ chế này không còn phù hợp với điều kiện kinh tế thị trờng Việt Nam hiện nay, cho dù vẫn biết nền kinh tế thị trờng đó còn đang ở những b- ớc khởi đầu của sự phát triển. Sự đổi mới, hoàn thiện này là một đòi hỏi tất yếu không chỉ từ ý thức chủ quan của chúng ta là muốn cho hoạt động ngoại thơng đ- ợc năng động, thông thoáng hơn mà còn do tác động bắt buộc của các điều kiện khách quan. Đó là: đổi mới phải phù hợp với thông lệ quốc tế của hệ thống các nền kinh tế thị trờng, bạn hàng có quan hệ buôn bán với ta. Đơng nhiên một nguyên tắc cơ bản đặt ra khi thực hiện các điều kiện khách quan đó là phải phù hợp với việc phát triển một nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN ở nớc ta. Có nghĩa là một nền kinh tế vừa mang lại hiệu quả cao, vừa bảo đảm các lợi ích chính trị-xã hội của đất nớc ta đang trong quá trình tiến lên CNXH. Đã có đến hàng trăm các loại văn bản của các cấp quản lý liên quan khác trong lĩnh vực hoạt động thơng mại. Các quy định này sửa đổi và không ngừng hoàn thiện các chính sách kinh tế, cơ chế quản lý xuất nhập khẩu theo xu hớng ngày càng thông thoáng hơn, phù hợp hơn. Các thành phần kinh tế trong, ngoài nớc đợc khuyến khích, tự do, bình đẳng thực hiện các hoạt động đầu t phát triển sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu theo đúng luật định của Nhà nớc Việt Nam, phù hợp với thông lệ quốc tế trong lĩnh vực ngoại thơng. Những nỗ lực đó có thể nói đã là một trong những nguyên nhân cơ bản tạo ra động lực trực tiếp thúc đẩy hoạt động ngoại thơng Việt Nam nói chung và hoạt động xuất khẩu hàng hoá sang thị trờng Nhật Bản nói riêng trong thời gian vừa qua. Chúng duy trì sự tăng trởng khả quan liên tục, cho dù hai năm 1997-1998 Việt Nam đã gặp phải rất nhiều
khó khăn do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính-tiền tệ khu vực và suy thoái kinh tế Nhật Bản.
Tuy nhiên, nghiêm túc nhìn nhận nh đã đề cập đến, riêng trong quan hệ th- ơng mại giữa nớc ta với Nhật Bản, vẫn còn sự tồn đọng khá nhiều hạn chế, bất cập. Tác động xấu này cản trở tiềm năng và nhu cầu phát triển thực tiễn của cả hai nớc. Trong đó, chúng ta thấy có những hạn chế, bất cập thuộc về hệ thống các chính sách kinh tế và cơ chế quản lý ngoại thơng của Việt Nam. Mặc dù đã đợc sửa đổi nhiều lần song hệ thống này vẫn chứa đựng những nhợc điểm mà chúng ta cần phải kiên quyết hoàn thiện. Chính vì thế, xuất phát từ quá trình nghiên cứu làm rõ thực trạng khó khăn, ách tắc còn tồn đọng trong quan hệ xuất nhập khẩu của Việt Nam và Nhật Bản; qua nhiều buổi hội thảo, tọa đàm khoa học, cũng nh khi có điều kiện trực tiếp nghiên cứu khảo sát thực tiễn về chủ đề này tại Nhật Bản, chúng ta thấy rằng: để quan hệ xuất nhập khẩu nói chung, xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam nói riêng sang Nhật Bản tiếp tục phát triển có hiệu quả cao hơn nữa, đòi hỏi cả hai phía Việt Nam và Nhật Bản cần có phối hợp chặt chẽ trong việc nhanh chóng tháo gỡ những vớng mắc, ách tắc trong các hoạt động buôn bán giữa hai nớc. Riêng về phía Việt Nam, chúng ta phải có những chính sách, biện pháp thích hợp cải thiện môi trờng kinh doanh ở Việt Nam cho năng động, thông thoáng hơn để hấp dẫn hơn nữa trong việc thu hút các nhà đầu t và các bạn hàng Nhật Bản vào làm ăn, buôn bán với ta. Đồng thời, chúng ta phải tìm biện pháp chủ động biến tiềm năng còn rất lớn của thị trờng Nhật Bản trở thành hiện thực có ích đối với Việt Nam. Đơng nhiên, để đáp lại những cố gắng của phía Việt Nam đòi hỏi phía Nhật Bản cũng phải có sự nỗ lực hợp tác với Việt Nam hơn nữa trong việc nhanh chóng tháo gỡ những khó khăn, ách tắc còn tồn đọng về phía Nhật Bản.
Chính phủ Việt Nam nên có những biện pháp hữu hiệu làm giảm tệ nạn quan liêu giấy tờ, quan tâm và hỗ trợ nhiều hơn nữa cho các doanh nghiệp Nhật Bản đang kinh doanh tại Việt Nam.
Chính phủ Việt Nam nên ban hành những chính sách khuyến khích các công ty Nhật chuyển cơ sở sản xuất và kinh doanh của mình sang Việt Nam. Những chính sách này phải rõ ràng, quy định cụ thể ngành công nghiệp nào của Việt Nam, mà các công ty Nhật nên và có thể đầu t với những điều kiện cụ thể nh hiện nay.
Việc nâng cao hiệu quả xuất khẩu Việt-Nhật là điều mà Chính phủ Việt Nam đặc biệt quan tâm. Muốn vậy Việt Nam cần phải hạn chế xuất khẩu các nguyên liệu thô và thực phẩm cha qua chế biến mà Nhật Bản là thị trờng nhập
khẩu chủ yếu. Để tăng nhanh khối lợng hàng hoá đã qua chế biến sang Nhật, cách tốt nhất là Chính phủ Việt Nam nên đa ra các chính sách tích cực, khuyến khích sự tham gia của các hãng Nhật Bản trong quá trình sản xuất hàng xuất khẩu tại Việt Nam.
Việt Nam cần phải ban hành những chính sách cụ thể và tích cực hơn, lôi cuốn các nhà đầu t Nhật Bản tham gia tích cực vào công nghiệp khai thác, chế biến và công nghiệp may. Đây là những ngành công nghiệp mà sản phẩm của chúng chủ yếu đợc xuất sang thị trờng Nhật Bản. Sự tham gia của họ không những đảm bảo cho sự có mặt của hàng hóa Việt Nam trên thị trờng Nhật Bản mà còn giúp cho Việt Nam khai thác có hiệu quả những tiềm năng sẵn có của mình.
Chính phủ Việt Nam nên có kế hoạch cụ thể cải tạo, nâng cấp cơ sở hạ tầng của ngành thơng mại tơng xứng với tầm cỡ quốc tế, bảo đảm cho hoạt động buôn bán của Việt Nam với thế giới ngày càng phát triển. Chỉ có khi đó các doanh nghiệp Nhật Bản mới hết phàn nàn về việc giao hàng không đúng tiến độ, thiết bị vận chuyển, kho tàng... không đủ tiêu chuẩn quốc tế. Vấn đề này đợc tháo gỡ, thị trờng Việt Nam sẽ thu hút đợc sự quan tâm hơn nữa của các doanh nghiệp Nhật Bản.
Một khi những tồn tại trên đây đợc giải quyết-môi trờng kinh doanh của Việt Nam mới trở nên hấp dẫn với các công ty Nhật Bản thì khi đó chẳng có lý do gì khiến họ phải vội vã đi khỏi thị trờng hay buộc họ phải ở lại vì mục đích đòi nợ chứ không phải hoạt động kinh doanh mà ngợc lại có thể họ còn muốn ở lại lâu hơn thời gian dự định.
Chỉ khi nào tệ quan liêu giấy tờ hạn chế quan hệ song phơng bị đẩy lùi, Việt Nam mới thực sự trở thành môi trờng kinh doanh lý tởng cho các doanh nghiệp Nhật Bản. Lúc đó triển vọng thị trờng Việt Nam đối với Nhật Bản sẽ là hiện thực.
*. Khai thác tốt hơn thị trờng Nhật Bản
Chính sách công nghiệp, định hớng thị trờng của Việt Nam cần căn cứ vào sự biến đổi cơ cấu nền kinh tế Nhật Bản và vai trò của nó trong khu vực Đông Nam á, Châu á -Thái Bình Dơng. Nói cụ thể hơn, chúng ta cần có một chính sách công nghiệp và thơng mại coi thị trờng Nhật Bản nh một trong những hớng xuất khẩu quan trọng nhất.
Thảo luận ở cấp Chính phủ về mở cửa thị trờng, trớc hết là đối với những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Hiện nay thị trờng Nhật Bản vẫn đợc coi là thị trờng có mức độ bảo hộ cao. Sự bảo hộ này có thể là dới hình thức phi
thuế quan. Vì vậy những quyết định về mở cửa thị trờng có một ảnh hởng rất lớn đến các nớc khác trong khu vực.
Nhà nớc cần có chính sách hỗ trợ cho các doanh nghiệp lớn, tạo cho họ nhanh chóng nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng Nhật Bản. Kinh nghiệm của chính Nhật Bản và các nền kinh tế xuất khẩu thành công nh Hàn Quốc về ph- ơng diện này là rất đáng chú ý.
Các doanh nghiệp có thể lựa chọn các chiến lợc thâm nhập thị trờng sau: • Xuất khẩu
• Liên doanh • Đầu t trực tiếp
Mỗi cách thâm nhập thị trờng trên đây có u thế và những hạn chế riêng. Xuất khẩu là con đờng thâm nhập thị trờng chính hiện nay của các doanh nghiệp Việt Nam. Hình thức này thích hợp với thời kỳ đầu, khi quy mô buôn bán còn nhỏ bé và các mặt hàng còn phân tán nhng dễ tạo ra thế bị động đối với các nhà xuất khẩu do khó nắm bắt kịp thời những thông tin về thị trờng Nhật Bản. Vì thế cần áp dụng các hình thức đầu t trực tiếp và liên doanh. Đầu t trực tiếp cha phải là hớng chính trong thời gian trớc mắt, nhng chí ít nó cũng cần thiết trong một số lĩnh vực nh các cơ sở tiếp thị và dịch vụ.
Liên doanh có thể dới nhiều hình thức, chẳng hạn nh sử dụng giấy phép sử dụng nhãn mác hàng hoá. Kinh nghiệm Đài Loan trong lĩnh vực này là rất đáng chú ý. Các nhà xuất khẩu Đài Loan đã đa hàng hoá của mình ra thị trờng thế giới dới danh hiệu của nhiều công ty nổi tiếng nớc ngoài.
Cần tính đến một xu hớng đang là vấn đề thời sự, đó là sự gia tăng buôn bán nội bộ công ty và tái xuất của các doanh nghiệp Nhật Bản để triển khai các hình thức liên doanh cũng nh tham gia trực tiếp vào mạng lới phân công lao động quốc tế. Nếu không liên doanh rất khó thâm nhập vào thị trờng. Hình thức này không chỉ giúp cho sự gia tăng xuất khẩu sang Nhật mà còn sang các thị trờng khác mà các công ty Nhật Bản đang có mặt.
Tham gia các thể chế thơng mại toàn cầu và khu vực (WTO, APEC...) để đợc hởng các quy chế tối huệ quốc và những u đãi dành cho các nớc đang phát triển trong buôn bán quốc tế.
Chính phủ Việt Nam nên có những chính sách và biện pháp thích hợp để kết hợp lợi thế so sánh của thơng mại và đầu t. Việc kết hợp giữa hai lĩnh vực kinh tế là cực kỳ quan trọng, đỏi hỏi phải có sự thận trọng, nếu gắn đồng bộ sẽ
thu đợc kết quả nh mong muốn, ngợc lại là gắn không đồng bộ thì không những không thu đợc kết quả mà còn phải giải quyết hậu qủa.
Hiện nay, Việt Nam vừa là thị trờng tiêu thụ hàng hoá vừa là đối tợng cần sự việc trợ kinh tế của Nhật Bản. Nhật Bản có thể đầu t vốn vào Việt Nam trong các lĩnh vực xây dựng kết cầu kỹ thuật hạ tầng và công nghệ. Đồng thời bằng việc khai thác nguồn tài nguyên phong phú của mình, Việt Nam có thể cung cấp cho Nhật Bản các nguyên liệu và sản phẩm cần thiết.
Quan hệ xuất nhập khẩu Việt-Nhật đang chuyển sang một thời kỳ mới gắn liền với những chuyển biến kinh tế của hai nớc. Triển vọng của các quan hệ này phụ thuộc vào đờng lối, chính sách tạo sự lôi cuốn các doanh nghiệp Nhật Bản vào thị trờng Việt Nam và những định hớng dài hạn trong chính sách thị trờng, những phơng sách cụ thể nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập thị trờng Nhật Bản.
*. Hợp tác Việt-Nhật
Việt Nam và Nhật Bản cần có trao đổi, bàn bạc cụ thể trong khuôn khổ song phơng để đi đến ký kết Hiệp định thơng mại giữa hai nớc, trong đó Nhật Bản dành cho Việt Nam quy chế MFN đầy đủ. Vấn đề này đã đợc nêu tại hội