Tình hình nghiên cứu chỉ số E/Em.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chức năng tâm trương thất trái ở bệnh nhân tăng huyết áp có phì đại thất trái (Trang 31)

Trên thế giới cũng nh trong nớc đã có nhiều nghiên cứu về chỉ số E/Em đánh giá chức năng tâm trơng thất trái ứng dụng trong chẩn đoán cũng nh trong tiên lợng đối với các bệnh lý tim mạch.

Theo nghiên cứu của Harry Pavlopoulos (2008) trên 90 bệnh nhân tăng huyết áp đã nhận thấy thông số E/Em tăng cao ở nhóm bệnh nhân tăng huyết

áp đặc biệt ở nhóm bệnh nhân có phì đại tâm thất trái. Cũng theo Harry Pavlopoulos thì chỉ số E/Em tăng có tơng quan tuyến tính thuận với bề dày thành thất, chỉ số khối lợng cơ thất trái, chỉ số huyết áp tâm thu, tuổi [38].

Rasmus Mogelvang (2009) trên 1036 bệnh nhân tăng huyết áp cho thấy có sự biến đổi của chỉ số E/Em của nhóm bệnh tăng cao so với nhóm chứng [60].

Manolis Bountioukos và cộng sự (2006) nghiên cứu trên 414 bệnh nhân tăng huyết áp nhận thấy chỉ số E/Em tăng cao ở nhóm tăng huyết áp so với nhóm chứng (7,9 ± 2,0 so với 6,6 ± 1,7). Chỉ số này tơng quan tuyến tính chặt chẽ với chỉ số khối lợng cơ thất trái và thời gian giãn đồng thể tích [45].

Nguyễn Thị Bạch Yến (2004) nghiên cứu biến đổi của siêu âm Doppler màu TM và Doppler mô cơ tim trong đánh giá chức năng tâm trơng ở bệnh nhân tăng huyết áp. Kết quả nghiên cứu cho thấy chỉ số E/Em tăng cao có ý nghĩa ở nhóm bệnh nhân tăng huyết áp (7,60 3,55) đặc biệt ở nhóm bệnh± nhân tăng huyết áp có phì đại thất trái (8,73 4,16). [21].±

Trần Minh Thảo (2005) đã có những bớc đầu nghiên cứu chức năng thất trái bằng siêu âm Doppler mô cơ tim ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp sau can thiệp động mạch vành [15].

Lê Xuân Thận (2009) nghiên cứu vai trò tiên lợng sớm của chỉ số E/Em trên siêu âm Doppler mô cơ tim ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp cho thấy mối tơng quan giữa chỉ số E/Em với một số chỉ số đáng giá chức năng tâm tr- ơng khác. Chỉ số E/Em là một trong những yếu tố tiên lợng độc lập tỷ lệ tử vong sau nhồi máu cơ tim cấp [16].

Chơng 2

đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 2.1. Địa điểm nghiên cứu

Nghiên cứu đợc tiến hành tại Viện Tim mạch quốc gia Việt Nam - Bệnh viện Bạch Mai - phờng Phơng mai - quận Đống Đa - Thành phố Hà Nội.

2.2. Thời gian

Từ thỏng 3/2014 – 11/2014

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chức năng tâm trương thất trái ở bệnh nhân tăng huyết áp có phì đại thất trái (Trang 31)