Chỉ số E/Em

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chức năng tâm trương thất trái ở bệnh nhân tăng huyết áp có phì đại thất trái (Trang 29)

Tỷ lệ E/Em là sự kết hợp trong đánh giá cả vận tốc dòng chảy qua van hai lá đầu tâm trơng và sự giãn ra của mô cơ tim.

1.7.1.1. Hình thái và đặc điểm sóng E

- Phổ Doppler dòng chảy qua van hai lá thu đợc bằng Doppler xung với cửa sổ siêu âm đặt tại đầu mút của bờ tự do van hai lá trên mặt cắt bốn buồng từ mỏm tim. Theo khuyến cáo của Hội tim mạch Canada và nhóm tác giả của Hội siêu âm Hoa Kỳ, cửa sổ Doppler có kích thớc 1-2 mm, chùm tia Doppler thu đợc hình ảnh sóng đổ đầy tâm trơng có đặc điểm sau [6],[15],[16],[21], [40],[62]:

+ Là một sóng dơng.

+ Vận tốc đổ đầy thất trái đầu tâm trơng (E): bình thờng: 77,74 ± 16,95cm/s

+ Thời gian dốc giảm tốc sóng E (DT): bình thờng: 187,33 42,8 ms± - Sóng E tăng trong trờng hợp có tăng chênh áp qua van hai lá nh trong lúc gắng sức, khi có tăng tiền gánh. Khi có tăng huyết áp làm khả năng giãn thất trái, tuỳ mức độ suy chức năng tâm trơng thất trái ảnh hởng đến sóng E khác nhau [16],[62]:

+ Khi hạn chế nhẹ chức năng tâm trơng thất trái (giảm nhẹ khả năg giãn thất mà cha có tăng áp lực đổ đầy) dẫn đến thời gian đổ đầy thất trái kéo dài biểu hiện bằng thời gian giảm sóng đầu tâm trơng (DT) kéo dài, vận tốc sóng E không tăng (giai đoạn I).

+ Rối loạn chức năng tâm trơng thất trái nặng hơn (giai đoạn II và giai đoạn III) làm tăng áp lực nhĩ trái do tăng chênh áp qua van hai lá đầu tâm tr - ơng dẫn đến tăng vận tốc đổ đầy thất đầu tâm trơng tức là vận tốc sóng E tăng đồng thời do khả năng giãn thất kém, áp lực buồng thất trái tăng do nh vậy nhanh chóng cân bằng áp lực nhĩ trái và thất trái biểu hiện DT ngắn lại. Nh vậy, rối loạn chức năng tâm trơng thất trái giai đoạn II (giả bình thờng) và giai đoạn III (suy chức năng tâm trơng kiểu hạn chế) làm vận tốc sóng E tăng.

1.7.1.2. Hình thái và đặc điểm sóng Em

Doppler mô xung đợc sử dụng đo chuyển động của mô cơ tim theo trục dài nên sử dụng mặt cắt từ mỏm bởi vì sự co ngăn sợi cơ theo trục dài và khi đó ta thu đợc sự chuyển động của mô cơ tim song song với chùm tia siêu âm. Vị trí đặt cửa sổ siêu âm nên đặt vào trung tâm của vùng khảo sát, thờng khuyến cáo nên đặt cửa sổ Doppler tại vòng van nhĩ thất. Đờng cong biểu diễn

vận tốc vùng sau đáy vách liên thất trên mặt cắt bốn buồng từ mỏm thu đợc hình ảnh sóng Em có đặc điểm [16],[21],[40],[62]:

+ Nằm ở phia dới đờng 0, Em tơng ứng với vận tốc giãn của cơ thất trái trong đầu tâm trơng, vận tóc của Em liên quan đến tốc độ giãn cơ tim. + Vận tốc mô cơ tim đầu tâm trơng khoảng > 10 cm/s ở ngời trẻ và khoảng > 8 cm/s ở ngời lớn tuổi.

+ Sóng Em phản ánh khả năng giãn của thất trái trong thì tâm trơng. Khả năng giãn của thất trái giảm dần theo tuổi dẫn đến Em giảm theo tuổi. Nghiên cứu của Hiroyuki Okura cho thấy Em và tuổi có tơng quan nghịch với r = - 0,75. Khả năng giãn của thất trái ở nữ giới giảm theo tuổi nhanh hơn ở nam dẫn đến nữ giới nhiều tuổi có Em thấp hơn nam.

+ ở ngời khoẻ mạnh khi khả năng giãn của thất bình thờng Em tăng lên trong trờng hợp có tăng chênh áp qua van hai lá nh khi gắng sức, khi có tăng tiền gánh.

1.7.1.3. Đặc điểm của chỉ số E/Em.

Chỉ số E/Em tăng theo tuổi, theo Hiroyuki Okura nghiên cứu 1333 ngời khoẻ mạnh ở các độ tuổi từ 10 đến 89 tác giả thu đợc kết quả chỉ số E/Em có liên quan tuyến tính thuận với tuổi, tức là tuổi càng cao thì E/Em càng cao với ( r = 0,48; p = 0,0001) [16],[39]. Tác giả Pasquale Innelli nghiên cứu trên ngời khoẻ mạnh cho thấy E/Em liên quan tuyến tính thuận với tuổi (r = 0,49 ; p = 0,0001). Nh vậy, tuổi càng cao thì khả năng th giãn (relaxtion) của cơ tim càng giảm làm tỉ số E/Em tăng lên [16],[56].

Chỉ số E/Em ở mỗi giới thay đổi theo từng độ tuổi. Kết quả trong nghiên cứu của Hiroyuki Okura cho thấy, ở độ tuổi 30 - 49 chỉ số E/Em ở nữ cao hơn nam, độ tuổi 50 - 69 chỉ số E/Em tơng tự nhau giữa hai giới còn ở nhóm tuổi trên 70 thì chỉ số E/Em ở nữ cao hơn nam. Nh vậy khả năng th giãn thất trái ở nữ theo độ tuổi giảm nhiều hơn nam, điều này giải thích bệnh nhân suy tim gặp ở nữ giới nhiều tuổi chiếm tỉ lệ cao hơn [16],[39].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chức năng tâm trương thất trái ở bệnh nhân tăng huyết áp có phì đại thất trái (Trang 29)