Nõng cao mức độ hài lũng của ngƣời lao động về Cấp trờn và đồng

Một phần của tài liệu một số giải pháo tăng cường sự hài lòng về công việc của người lao động trường đại học lạc hồng (Trang 67)

f. Kiểm định sự khỏc biệt 5 nhõn tố ảnh hƣởng giữa nhúm Thu nhập hiện

3.2.1Nõng cao mức độ hài lũng của ngƣời lao động về Cấp trờn và đồng

những cơ hội đƣợc Đào tạo và thăng tiến, kế đến mới là Thu nhập và phỳc lợi là những nhõn tố đƣợc đề cập nhiều nhất cũn lại là Điều kiện làm việc, Đặc điểm cụng việc. Để tăng cƣờng mức độ hài lũng về cụng việc của ngƣời lao động tỏc giả xin đƣa ra một số giải phỏp đƣợc thực hiện nhƣ sau:

3.2.1 Nõng cao mức độ hài lũng của ngƣời lao động về Cấp trờn và đồng nghiệp nghiệp

Sự hài lũng đối với Cấp trờn và đồng nghiệp là một trong ba nhõn tố ảnh hƣởng mạnh đến sự hài lũng của ngƣời lao động. Kết quả thống kờ từ mẫu cho thấy, Nhà trƣờng cần phải thể hiện sự quan tõm, giỳp đỡ ngƣời lao động, đặc biệt là việc quan tõm đến ngƣời lao động trẻ, cú thõm niờn làm việc ớt rất quan trọng.

Ngƣời lao động trong Trƣờng nhỡn chung đỏnh giỏ cao năng lực của cấp trờn của mỡnh nhƣng vẫn cũn nhiều điều cấp trờn cú thể cải thiện đối với năng lực của mỡnh và tạo niềm tin nhiều hơn cho ngƣời lao động cấp dƣới.

Phong cỏch lónh đạo: Lónh đạo trong Trƣờng phải luụn giữ đƣợc phẩm chất đạo đức cỏ nhõn, thể hiện phong cỏch, tỏc phong lịch sự hũa nhó, trỏnh những hành động, cử chỉ, thỏi độ xem thƣờng ngƣời lao động cấp dƣới tạo hỡnh ảnh xấu trong mụi trƣờng giỏo dục. Nhất là những ngƣời lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn giỏi, lónh đạo phải cú cỏch ứng xử hợp lý để vừa tạo sự tụn trọng của ngƣời lao động vừa gúp phần giỳp

Trƣờng duy trỡ nhõn lực. Tăng cƣờng đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cỏn bộ quản lý nhất là những cỏn bộ quản lý trẻ về cỏc kỹ năng ứng xử trong giao tế, cỏc phẩm chất thiết yếu cần cú của ngƣời lónh đạo.

Là bộ phận đứng đầu Trƣờng, sự cụng bằng của bộ phận lónh đạo là yếu tố tiờn quyết đối với sự hài lũng của ngƣời lao động. Khụng chỉ cụng bằng trong việc phõn cụng cụng việc, đỏnh giỏ kết quả cụng việc, khen thƣởng mà lónh đạo cũn phải cụng bằng trong việc đối xử với ngƣời lao động, tạo điều kiện thăng tiến cho họ.

Một nhà quản lý giỏi phải biết phỏt huy hết năng lực và sự nhiệt tỡnh trong cụng việc của ngƣời lao động. Bờn cạnh cỏc kỹ năng chuyờn mụn, nhà quản lý cần cú uy tớn trong việc thu phục nhõn tõm đồng thời biết đồng cảm với ngƣời lao động và nắm bắt tõm lý của họ, cấp trờn cần quan tõm đến ngƣời lao động cấp dƣới của mỡnh nhiều hơn, cũng nhƣ Ban chấp hành Cụng đoàn phải đứng ra bảo vệ quyền lợi và nghĩa vụ của ngƣời lao động trƣớc những trƣờng hợp cần thiết, cựng với việc ghi nhận đúng gúp của ngƣời lao động và đối xử cụng bằng với họ. Vấn đề coi trọng tài năng và sự đúng gúp của ngƣời lao động, cỏc nhà lónh đạo của Trƣờng cần thể hiện một cỏch tớch cực hơn nữa trong việc giỳp mọi ngƣời thấy đƣợc đúng gúp cỏ nhõn của họ nhƣ một phần trong bức tranh tổng thể. Khi ngƣời lao động trong trƣờng thấy rằng cụng việc của họ, mục tiờu của họ phự hợp với mục tiờu chung của Trƣờng thỡ họ lập tức hiểu rằng đúng gúp của họ là quan trọng.

Để ngƣời lao động cảm nhận đƣợc sự quan tõm của cấp trờn, trƣớc hết cấp trờn cần hiểu rừ hơn về nhu cầu cần thiết ngƣời lao động của mỡnh nhƣ thế nào? Việc tỡm hiểu này cú thể thực hiện vào khoảng thời gian ngoài giờ làm việc nhƣ: những buổi giao lƣu, họp mặt, hội thảo hoặc cũng cú thể thực hiện ngay trong giờ làm việc của ngƣời lao động. Cấp trờn cần trao đổi thẳng thắn, tỡm hiểu về sở thớch, điểm mạnh, điểm yếu của ngƣời lao động trong cụng việc cũng nhƣ trong cuộc sống hằng ngày. Chỉ nhƣ vậy khi hiểu rừ đƣợc tõm tƣ, nguyện vọng ngƣời lao động của mỡnh thỡ cấp trờn mới cú thể thể hiện sự quan tõm của mỡnh đối với họ một cỏch tƣờng tận, thấu đỏo. Kết quả của sự quan tõm này chắc chắn sẽ nhận đƣợc sự trõn trọng của ngƣời lao động khi nhận đƣợc sự quan tõm đú.

Cỏn bộ quản lý cấp trờn cần rốn luyện khả năng lắng nghe, tiếp thu ý kiến đúng gúp, phản ỏnh, yờu cầu để cú hƣớng giải quyết kịp thời cho ngƣời lao động. Thực tế đó

chứng minh, lắng nghe ý kiến của ngƣời lao động khụng bao giờ làm giảm đi uy tớn của cỏc nhà quản lý, ngƣợc lại nú sẽ làm cho ngƣời lao động cảm thấy yờn tõm, kớnh phục cấp trờn của mỡnh hơn.

Song song với việc thực sự quan tõm đến ngƣời lao động của mỡnh, cấp trờn cũng cần phải ghi nhận đúng gúp của ngƣời lao động khi họ đạt đƣợc cỏc mục tiờu đó đề ra. Những lời động viờn và tỏn dƣơng sẽ khụng bao giờ dƣ thừa khi cấp trờn muốn cấp dƣới của mỡnh làm việc tốt hơn. Thực hiện triệt để chế độ khen thƣởng, đói ngộ kịp thời, đỳng lỳc cho những cỏ nhõn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, mang lại hiệu quả cao, làm lợi cho Trƣờng và những cỏ nhõn cú sỏng kiến hoặc giải phỏp mang tớnh đột phỏ, đột xuất, độc đỏo…, khụng phõn biệt là cỏn bộ lónh đạo hay ngƣời lao động cấp dƣới. Khi ngƣời lao động làm đƣợc việc tốt, cỏc nhà lónh đạo của Trƣờng nờn động viờn bằng những phản hồi tớch cực, nhƣ vậy chắc chắn họ sẽ cú những biểu hiện tốt hơn. Ngƣời lao động rất cần đƣợc thừa nhận và khụng chỉ một năm một lần trong cỏc cuộc họp tổng kết cuối năm mà họ rất muốn nghe những điều mà lónh đạo nghĩ, đỏnh giỏ về cụng việc của họ một cỏch thƣờng xuyờn, thẳng thắn. Cấp trờn cũng khụng đƣợc thiờn vị trong đối xử giữa những lao động cấp dƣới chỉ vỡ lý do cỏ nhõn hay vỡ ngƣời lao động nào đú hay a dua mỡnh.

Ngƣời lao động cấp dƣới chỉ thực sự phục cấp trờn của mỡnh khi cấp trờn thực sự cú tài năng lónh đạo và kiến thức chuyờn mụn giỏi. Do vậy, lónh đạo nhà trƣờng cần phải khụng ngừng học hỏi nõng cao cả hai năng lực lónh đạo và kiến thức chuyờn mụn. Khi cần thiết phải thể hiện cho ngƣời lao động cấp dƣới thấy đƣợc tài năng của mỡnh. Chỳng ta biết rằng, điều quyết định đến sự tồn tại của tổ chức núi chung và của Trƣờng núi riờng đú chớnh là những con ngƣời cú học vấn cao, đƣợc đào tạo tốt, cú đạo đức, cú văn húa và biết cỏch làm việc cú hiệu quả… Nhƣ vậy, ngoài việc tuyển dụng, đào tạo, phỏt triển; đũi hỏi Trƣờng cũn phải quan tõm hơn nữa đến việc phõn cụng cụng việc hợp lý; đỏnh giỏ, động viờn để duy trỡ sự nỗ lực, lũng say mờ cống hiến ở mỗi cỏ nhõn ngƣời lao động.

Việc phõn chia cụng việc rừ ràng theo nhiệm vụ và thời gian, mức độ hoàn thành cụng việc rất quan trọng để cấp trờn cú thể đỏnh giỏ năng lực của ngƣời lao động của mỡnh một cỏch chớnh xỏc, đõy cũng là cơ sở để cấp trờn xem xột thành tớch khi cần thiết.

Cấp trờn chứng minh sự tin tƣởng của mỡnh đối với cấp dƣới bằng cỏch nhƣ: giảm bớt sự kiểm soỏt, yờu cầu cấp dƣới lập kế hoạch và đảm nhận một phần việc nào đú (trao quyền cho cấp dƣới). Việc này sẽ khiến cho cấp dƣới thấy họ thực sự đƣợc coi trọng và sẽ là đũn bẩy thỳc đẩy họ cống hiến cho Trƣờng nhiều hơn.

Định kỳ hàng năm hoặc nửa năm nờn tổ chức thực hiện cho ngƣời lao động đỏnh giỏ và đúng gúp ý kiến cho cỏn bộ quản lý trực tiếp của mỡnh cũng nhƣ Ban Giỏm hiệu và ngƣợc lại. Việc này sẽ giỳp cho lónh đạo kịp thời biết đƣợc những điểm yếu làm cho ngƣời lao động khụng hài lũng về họ từ đú cú những điều chỉnh hợp lý. Khắc phục tỡnh trạng xuất hiện sự khỏc biệt giữa kết quả đỏnh giỏ của cấp trờn so với kết quả tự nhận xột của cấp dƣới về bản thõn. Cấp trờn hoặc những ngƣời phụ trỏch đỏnh giỏ phải dành thời gian theo dừi hoạt động của ngƣời lao động dƣới quyền; nắm vững khối lƣợng cụng việc; những việc mà ngƣời lao động làm tốt, những việc chƣa tốt. Nhƣ vậy, việc phõn cụng cụng việc và đỏnh giỏ kết quả sẽ khiến ngƣời lao động “tõm phục, khẩu phục”. Mặt khỏc, sẽ kịp thời nhắc nhở đƣợc ngƣời lao động khi phỏt hiện ra những sai sút trong quỏ trỡnh thực hiện nhiệm vụ, đồng thời trỏnh đƣợc cho ngƣời lao động khụng bị lặp lại những sai sút tƣơng tự tiếp diễn. Thực hiện tốt những nội dung này sẽ khuyến khớch đƣợc mọi ngƣời nỗ lực cố gắng hết mỡnh trong việc thực hiện nhiệm vụ, tạo động lực để họ trỡnh bày quan điểm, bày tỏ cỏc ý kiến cỏ nhõn. Mặt khỏc, sẽ xúa bỏ đƣợc cỏc rào cản lớn về sự khỏc biệt, khụng gặp nhau trong việc phõn cụng nhiệm vụ và kết quả đỏnh giỏ giữa cấp trờn với cấp dƣới, đụi khi cũn là nguyờn nhõn chớnh gõy ra sự bất món, cú thể cũn dẫn tới việc ngƣời lao động rời bỏ tổ chức vỡ cho rằng “sếp khụng hiểu mỡnh”.

Một phần của tài liệu một số giải pháo tăng cường sự hài lòng về công việc của người lao động trường đại học lạc hồng (Trang 67)