Tình hình thực hiện dồn ựiền, ựổi thửa

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp cấp đổi giấy chứng nhận sau khi thực hiện dồn điền, đổi thửa đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện yên phong, tỉnh bắc ninh (Trang 25)

- Số thửa/hộ: Số liệu ở bảng trên cho thấy mức ựộ manh mún ruộng ựất thuộc 1 số tỉnh đồng Bằng sông Hồng rất khác nhau, các tỉnh ựông dân, diện

1.4.4Tình hình thực hiện dồn ựiền, ựổi thửa

1.4.4.1. Khái quát tình hình thực hiện dồn ựiền ựổi thửa

Việt Nam bắt ựầu con ựường ựổi mới kinh tế của mình vào năm 1986. Mục tiêu của chắnh sách ựổi mới là chuyển nền kinh tế Việt Nam từ mô hình kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường theo ựịnh hướng XHCN. Trong lĩnh vực nông nghiệp, Nghị quyết 10 của Bộ Chắnh trị năm 1988 là bước ngoặt cơ bản. Nội dung chắnh của chắnh sách này là công nhận hộ nông dân là một ựơn vị kinh tế tự chủ, tự do hoá thị trường ựầu vào và ựầu ra của sản xuất cũng như các tư liệu sản xuất khác (ngoại trừ ựất ựai) và giao ựất sử dụng ổn ựịnh, lâu dài cho người dân. Chắnh sách mới này ựã dẫn ựến xoá bỏ hợp tác hoá trong nông nghiệp. Cũng theo chắnh sách này, nông dân ựược giao ựất nông nghiệp trong 15 năm và ký hợp ựồng sử dụng các ựầu vào, sử dụng lao ựộng và sản phẩm mà họ sản xuất ra. Các chỉ tiêu trong hợp ựồng ựược ổn ựịnh trong 5 năm. Hơn nữa, hầu hết các tư liệu sản xuất (máy móc, trâu bò và các công cụ khác) ựược coi là sở hữu tư nhân. Từ ựó, nông nghiệp Việt Nam bước vào một giai ựoạn mới tương ựối ổn ựịnh. Tuy nhiên, thời gian giao ựất còn quá ngắn và một số quyền sử dụng ựất khác chưa ựược luật pháp hoá. điều này dẫn ựến nông dân có thể ắt có ựộng cơ ựầu tư dài hạn trên ựất.

Luật đất ựai năm 1993 ra ựời ựã giải quyết ựược những vấn ựề nêu trên. Theo ựó nông dân ựược giao ựất ổn ựịnh và lâu dài. Họ ựược giao 5 quyền sử dụng ựất bao gồm: quyền chuyển nhượng, trao ựổi, cho thuê, thừa kế và thế chấp. Nguyên tắc quan trọng nhất trong việc giao ựất là duy trì sự công bằng. Thông thường ở nhiều nơi trên miền Bắc, ựất ựai ựược chia bình quân theo ựịnh suất (hoặc bình quân theo nhân khẩu). Những tiêu chuẩn khác cũng ựược xem xét khi giao ựất là các chắnh sách xã hội, chất lượng ựất, tình hình thuỷ lợi, khoảng cách ựến thửa ruộng và khả năng luân canh cây trồng. đất cây hàng năm ở Việt Nam ựược chia thành 6 hạng. Do ựó, ựể duy trì nguyên tắc công bằng mỗi hộ thường ựược giao nhiều thửa với nhiều hạng ựất khác nhau, ở các cánh ựồng khác nhau với chất lượng ựất khác nhau. đây là một trong những nguyên nhân cơ bản tạo ra tình trạng manh mún ựất ựai ở Việt Nam. Nguyên nhân của manh mún ựất ựai do giao ựất nông nghiệp công bằng ựã ựược nhiều cơ quan và các nhà nghiên cứu thảo luận và phân tắch những năm gần ựây. Manh mún có nhiều mức ựộ khác nhau, ở một số vùng tình trạng manh mún có thể nghiêm trọng hơn ở những nơi hoặc vùng khác.

Theo số liệu của Tổng cục địa chắnh năm 1998, bình quân 1 hộ vùng đồng bằng sông Hồng có khoảng 7 - 8 thửa trong khi ở vùng núi phắa Bắc con số này còn cao hơn từ 10 Ờ 20 thửa. Số liệu ựiều tra từ 42.167 nông hộ ở tỉnh Hưng Yên cho thấy sau khi giao ựất năm 1993, trung bình một hộ có 7,6 thửa. Vào năm 1998, Chắnh phủ ựã ựề ra chắnh sách khuyến khắch nông dân ựổi ruộng cho nhau ựể tạo thành những thửa có diện tắch lớn hơn. Từ ựó, các tỉnh miền Bắc, ựặc biệt là vùng đBSH ựã thành lập các hội ựồng thực hiện thắ ựiểm công tác dồn ựiền, ựổi thửa. Theo báo cáo, trên toàn quốc có khoảng trên 700 xã ở 18 tỉnh ựã và ựang thực hiện dồn ựiền, ựổi thửa, tuy nhiên tiến trình vẫn còn rất chậm. Trên thực tế ở những vùng này ựất ựai ựược chia lại cho các hộ nông dân với mục tiêu là giảm số thửa ruộng.

Vắ dụ: Ở tỉnh Thanh Hoá số thửa ruộng ựã giảm 51% trong 3 năm thực hiện chắnh sách này (1998 Ờ 2001). Trung bình số thửa ruộng của một hộ ựã giảm từ 7,8 thửa xuống còn 3,8 thửa. Trong các báo cáo gửi Chắnh phủ và UBND tỉnh, khi rút kinh nghiệm công tác dồn ựiền, ựổi thửa, các ựịa phương ựều ựưa ra kết luận công tác dồn ựiền, ựổi thửa nên áp dụng ở những vùng mà manh mún ựất ựai ựang là vấn ựề lớn và không có mâu thuẫn về ựất ựai. điều ựó có nghĩa dồn ựiền, ựổi thửa không nên dẫn ựến những mâu thuẫn mới liên quan ựến ựất ựai. Nguyên tắc quan trọng nhất trong dồn ựiền, ựổi thửa là các hộ nông dân tự nguyện ựổi ựất cho nhau ựể tạo thành những thửa lớn hơn. Tuy nhiên, ở rất nhiều tỉnh quá trình giao lại ựất ựã xảy ra, trong ựó các hộ nông dân ựược tham gia rất ắt vào quá trình này, ngoại trừ việc ựánh giá chất lượng ựất và xác ựịnh hệ số trao ựổi giữa các hạng ựất. Bởi ựất ựai ở Việt Nam là sở hữu toàn dân, do ựó các hộ nông dân cho rằng họ không có quyền tham gia vào quá trình giao lại ựất hoặc thảo luận về kế hoạch hoá sử dụng ựất [15].

1.4.4.2 Quy trình thực hiện

* Trước ngày Luật ựất ựai năm 2003 có hiệu lực:

đăng ký ựất ựai là thủ tục hiện hành xác lập mối quan hệ pháp lý giữa nhà nước (chủ sở hữu) với người sử dụng ựất nhằm xác lập hồ sơ ựịa chắnh ựầy ựủ ựể quản lý thống nhất ựất ựai theo ựúng quy ựịnh của Pháp luật.

Ngày 14/09/1989 Tổng cục Quản lý ruộng ựất ựã ban hành Quyết ựịnh 201/Qđ - đKTK, quy ựịnh về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất, tiếp ựó ngày 28/10/1989 tổng cục quản lý ruộng ựất ban hành Thông tư 302/TT - đKTK về hướng dẫn thi hành Quyết ựịnh 201/Qđ - đKTK trên cơ sở quy trình hướng dẫn tổng cục quản lý ruộng ựất ngày 15/08/1990, Ban quản lý ruộng ựất tỉnh Bắc Ninh ựã ựưa ra quy trình ựăng ký ựất ựai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất áp dụng trên toàn tỉnh.

Sau khi có Luật ựất ựai năm 1993, 1998 và 2001 , Tổng cục ựịa chắnh ựã ban hành các văn bản hướng dẫn về công tác cấp giấy chứng nhận quyền

sử dụng ựất, như: Thông tư số 346/1998/TT-TCđC ngày 16/3/1998 của Tổng cục ựịa chắnh (nay là Bộ Tài nguyên và Môi trường), Thông tư số 1990/2001/TT-TCđC ngày 15/11/2001 của Tổng cục ựịa chắnh. Sở địa chắnh Bắc Ninh (nay là Sở Tài nguyên và Môi trường) ựã ban hành các hướng dẫn thực hiện trên ựịa tỉnh bao gồm: Hướng dẫn số 234/HD-đC ngày 17/5/1998, Hướng dẫn số 48/HD-đC ngày 31/11/2001.

Trên cơ sở Thông tư số 346/TT Ờ TCđC ngày 16/3/1998 và Thông tư số 1990/2001/TT-TCđC ngày 31/11/2001 của Tổng cục ựịa chắnh về quy trình ựăng ký ựất ựai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất; UBND huyện thành lập Ban chỉ ựạo cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất huyện (Ban chỉ ựạo của huyện giúp UBND huyện nghiên cứu ựề xuất các chắnh sách, biện pháp sử lý trong công tác giao ựất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất trên cơ sở các quy ựịnh của Nhà nước và của Tỉnh); quyết ựịnh thành lập Hội ựồng ựăng ký ựất ựai của từng xã và thị trấn.

UBND các xã, thị trấn xây dựng kế hoạch tổ chức cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất trên ựịa bàn trình UBND huyện.

Sau khi ựược huyện phê duyệt, UBND xã thực hiện công việc sau. * Thành lập hội ựồng ựăng ký ựất ựai gồm.

+ Chủ tịch (Phó chủ tịch) UBND xã làm chủ tịch hội ựồng. + Cán bộ ựịa chắnh xã là Uỷ viên thư ký thường trực hội ựồng.

+ Các thành viên khác gồm: cán bộ Tư pháp, Tài chắnh, Thống kêẦ do chủ tịch UBND xã ựề nghị, ngoài ra còn có ựại diện là trưởng khu phố, trưởng thôn, bản. đại diện các khu hành chắnh chỉ tham dự xét duyệt ựối với các hộ gia ựình, cá nhân thuộc khu hành chắnh mình quản lý

* Hội ựồng ựăng ký ựất ựai thu thập các tài liệu phục vụ cho công tác kê khai ựăng ký như: Bản ựồ ựịa chắnh, sổ mục kê ựất, hồ sơ quy hoạch sử dụng ựất, hồ sơ giao ựất cho các hộ gia ựình, cá nhânẦ

+ Chuẩn bị ựịa ựiểm ựăng ký ựất ựai cho từng ựiểm dân cư, lập danh sách chủ sử dụng ựất theo từng ựối tượng sử dụng, chủ sử dụng ựất làm ựơn kê khai ựăng ký theo mẫu quy ựịnh của Tổng cục địa chắnh dưới sự hướng dẫn của hội ựồng ựăng ký ựất ựai;

* Hội ựồng ựăng ký ựất ựai, lập hồ sơ theo dõi, tiếp nhận hồ sơ kê khai, ựăng ký ựất ựai và tổ chức xét duyệt hồ sơ. Bộ hồ sơ ựăng ký gồm:

đơn xin ựăng ký quyền sử dụng ựất;

Các giấy tờ pháp lý liên quan ựến nguồn gốc ựất ựang sử dụng; Bản ựồ ựịa chắnh khu ựất hoặc sơ ựồ trắch lục thửa ựất;

+ Tổ chức xét duyệt ựơn, hội ựồng ựăng ký ựất ựai tổ chức xét duyệt ựơn, xem xét cụ thể từng ựơn, phân loại và ghi ý kiến xét duyệt vào từng ựơn, công bố công khai kết quả xét duyệt. Kết thúc xét duyệt ựơn hội ựồng niêm yết công khai kết quả xét duyệt ựơn, lấy ý kiến của nhân dân trong thời gian 15 ngày. UBND xã có trách nhiệm công bố công khai về thửa ựất chưa sử dụng, và ựăng ký vào sổ ựịa chắnh các thửa ựất này. Trường hợp có khiếu nại UBND xã, thị trấn có trách nhiệm kiểm tra xác minh lại, kết quả giải quyết ựược ghi cụ thể vào ựơn khiếu nại.

* Căn cứ vào hồ sơ xét duyệt UBND xã lập tờ trình lên cấp có thẩm quyền xét duyệt và có quyết ựịnh cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất cho những trường hợp có ựủ ựiều kiện.

* Sau khi quyết ựịnh cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất, Hội ựồng ựăng ký ựất ựai thông báo các trường hợp ựủ ựiều kiện cấp giấy chứng nhận ựể họ thực hiện nghĩa vụ tài chắnh.

* Tổ chức trao giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất cho các chủ sử dụng ựất [19].

* Sau ngày Luật ựất ựai năm 2003 có hiệu lực:

Sau khi Luật ựất ựai năm 2003 có hiệu lực, Chắnh phủ ựã ban hành Nghị ựịnh số 181/2004/Nđ-CP ngày 29/10/2004 về hướng dẫn thi hành Luật

ựất ựai, trong ựó ựã hướng dẫn cụ thể thủ tục, trình tự ựăng ký quyền sử dụng ựất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất. Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành Thông tư số 29/2004/TT-BTNMT ngày 01/11/2004 hướng dẫn việc lập, chỉnh lý và quản lý hồ sơ ựịa chắnh; thông tư số 01/2005/TT-BTNMT hướng dẫn thực hiện một số ựiều Nghị ựịnh số 181/2004/Nđ-CP. Trong quá trình thực hiện, nhận thấy còn nhiều vấn ựề bất cập, cụ thể là do các khái niệm, các quy ựịnh chưa cụ thể, rõ ràng dẫn ựến nhận thức và cách hiểu, vận dụng khác nhau ở mỗi ựịa phương. Chắnh vì vậy, ngày 25/5/2007 Chắnh phủ ban hành Nghị ựịnh số 84/2007/Nđ-CP quy ựịnh bổ sung về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất, thu hồi ựất, thực hiện quyền sử dụng ựất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái ựịnh cư khi Nhà nước thu hồi ựất và giải quyết khiếu nại về ựất ựai, trong ựó, Nghị ựịnh là rõ khái niệm Ộựất sử dụng ổn ựịnhỢ quy ựịnh tại khoản 4-điều 50 Ờ Luật đất ựai, thời ựiểm xác ựịnh nộp nghĩa vụ tài chắnh khi cấp GCNQSD ựất, cấp GCNQSD ựất cho ựất sản xuất nông nghiệp, cấp GCNQSD ựất ựối với trường hợp ựã chuyển quyền nhưng chưa thực hiện thủ tục chuyển quyền theo quy ựịnh, cấp GQNQSD ựất cho hộ gia ựình, cá nhân sử dụng ựất trước ngày 15/10/1993 mà không có một trong các loại giấy tờ quy ựịnh tại khoản 1 - điều 50 Ờ Luật đất ựai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất ựã ựược giao không ựúng thẩm quyền trước ngày 01/7/2004 nhưng người sử dụng ựất ựã nộp tiền ựể ựược sử dụng Ầ Trên cơ sở ựó, Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành Thông tư số 14/2008/TT-BTNMT ngày 31/01/2008 về việc hướng dẫn thực hiện một số ựiều của Nghị ựịnh số 84/2007/Nđ-CP... đây là cơ sở ựể các ựịa phương trên toàn quốc cũng như tỉnh Bắc Ninh và huyện Yên Phong thực hiện công tác này trên ựịa bàn.

Trình tự, thủ tục thực hiện như sau:

Hộ gia ựình, cá nhân nộp tại Ủy ban nhân dân xã, thị trấn nơi có ựất một (01) bộ hồ sơ gồm có:

+ Một trong các loại giấy tờ hợp lệ về quyền sử dụng ựất

+ Văn bản uỷ quyền xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất (nếu có). Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất ựược quy ựịnh như sau: Ủy ban nhân dân xã, thị trấn có trách nhiệm thẩm tra, xác nhận vào ựơn xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất về tình trạng tranh chấp ựất ựai ựối với thửa ựất; trường hợp người ựang sử dụng ựất không có giấy tờ về quyền sử dụng ựất quy ựịnh tại các khoản 1, 2 và 5 điều 50 của Luật đất ựai thì thẩm tra, xác nhận về nguồn gốc và thời ựiểm sử dụng ựất, tình trạng tranh chấp ựất ựai ựối với thửa ựất, sự phù hợp với quy hoạch sử dụng ựất ựã ựược xét duyệt; công bố công khai danh sách các trường hợp ựủ ựiều kiện và không ựủ ựiều kiện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất tại trụ sở Ủy ban nhân dân xã, thị trấn trong thời gian mười lăm (4) ngày; xem xét các ý kiến ựóng góp ựối với các trường hợp xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất; gửi hồ sơ ựến Văn phòng ựăng ký quyền sử dụng ựất thuộc Phòng Tài nguyên và Môi trường;

Văn phòng ựăng ký quyền sử dụng ựất có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ; xác nhận vào ựơn xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất ựối với trường hợp ựủ ựiều kiện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất và ghi ý kiến ựối với trường hợp không ựủ ựiều kiện.

Trường hợp ựủ ựiều kiện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất thì làm trắch lục bản ựồ ựịa chắnh hoặc trắch ựo ựịa chắnh thửa ựất ựối với nơi chưa có bản ựồ ựịa chắnh, trắch sao hồ sơ ựịa chắnh; gửi số liệu ựịa chắnh ựến cơ quan thuế ựể xác ựịnh nghĩa vụ tài chắnh ựối với trường hợp người sử dụng ựất phải thực hiện nghĩa vụ tài chắnh theo quy ựịnh của pháp luật; gửi hồ sơ những trường hợp ựủ ựiều kiện và không ựủ ựiều kiện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất kèm theo trắch lục bản ựồ ựịa chắnh, trắch sao hồ sơ ựịa chắnh ựến Phòng Tài nguyên và Môi trường;

Phòng Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ, trình Ủy ban nhân dân cùng cấp quyết ựịnh cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng

ựất; ký hợp ựồng thuê ựất ựối với trường hợp ựược Nhà nước cho thuê ựất; Sau khi có quyết ựịnh cấp giấy chứng nhận và giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất, Ủy ban nhân dân xã, thị trấn có trách nhiệm thông báo nghĩa vụ tài chắnh phải thực hiện và giao giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất tới tay người sử dụng ựất [12].

đối với thời ựiểm chưa thành lập Văn phòng đăng ký quyền sử dụng ựất thì toàn bộ công việc của Văn phòng đKQSD ựất do phòng Tài nguyên và Môi trường ựảm nhiệm, trừ công việc lập trắch lục bản ựồ ựịa chắnh hoặc trắch ựo ựịa chắnh thửa ựất do cấp xã thực hiện.

1.4.4.3 Tình hình thực hiện dồn ựiền, ựổi thửa ở một số tỉnh

- đến nay ựã có 18 tỉnh, thành phố, gần 80 huyện và trên 700 xã, phường, thị trấn tiến hành vận ựộng nhân dân thực hiện chắnh sách dồn ựiền ựổi thửa.

- đã có 11 tỉnh vùng đBSH với 50/69 huyện, thành thị (52,1%) với 766/2001 xã, phường thị trấn (38,1%) tổ chức thực hiện dồn ựiền ựổi thửa. Ở Bắc Ninh ựã có 8/8 huyện, thị với 98/126 xã, phường, thị trấn tiến hành dồn

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp cấp đổi giấy chứng nhận sau khi thực hiện dồn điền, đổi thửa đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện yên phong, tỉnh bắc ninh (Trang 25)