Càng ngày, vai trò của thông tin trong việc quản lý Ngân hàng ngày càng quan trọng. Việc quản lý nói cho cùng thì cũng là việc thu thập và xử lý thông tin. Thông tin càng đầy đủ, càng chính xác thì việc đa ra quyết định càng hiệu quả. Thông tin Ngân hàng có thể lấy từ các nguồn sau:
• Thông tin trực tiếp từ khách hàng qua phỏng vấn, quan sát, tìm hiểu trực tiếp tại địa điểm sản xuất kinh doanh… Nguồn này rất quan trọng, nó phản ánh ý thức của ngời vay, cũng nh năng lực sản xuất.
• Thông tin từ trung tâm thông tin tín dụng (CIC) của Ngân hàng Nhà nớc. Đây là trung tâm đầu mối thu thập thông tin tín dụng liên quan tới khách hàng của các NHTM. Nhng nguồn thông tin này còn có nhiều bất cập do nhiều lý do khách quan cũng nh chủ quan.
• Thông tin từ các bạn hàng của chủ đầu t, các doanh nghiệp hoạt động cùng ngành nghề, địa phơng… qua đó xác định đợc vị thế và uy tín của doanh nghiệp trên thị trờng.
• Nguồn thông tin từ các cơ quan quản lý kinh tế và các đầu mối thông tin quan trọng nh Tổng cục Thống kê, Tổng cục thuế, Bộ kế hoạch và đầu t, ủy ban vật giá…
Tình trạng lãng phí thông tin của Ngân hàng ở nớc ta còn nhiều, để nâng cao chất lợng thông tin tín dụng Ngân hàng cần phải:
• Chủ động, tích cực trong việc khai thác thông tin một cách đa dạng, chính xác đầy đủ, kịp thời cho việc thẩm định dự án đầu t.
• Bên cạnh việc thu thập thông tin thì cần phải phân tích xử lý thông tin, có đợc các mảng thông tin về thị trờng, giá cả, về chính sách… Cần có định hớng phù hợp cho từng đối tợng để quá trình xử lý thông tin khi phân tích rủi ro đạt đ- ợc hiệu quả cao.
• Thiết lập và duy trì mối quan hệ chặt chẽ, thờng xuyên với chính quyền, các cơ quan chức năng, các hiệp hội ngành nghề, thị trờng liên quan…