Chính sách tín dụng của một Ngân hàng là một hệ thống các biện pháp liên quan đến việc khuếch trơng tín dụng hoặc hạn chế tín dụng để đạt đợc mục tiêu hoạch định của Ngân hàng đó, hạn chế rủi ro và đảm bảo an toàn trong kinh doanh tín dụng. Đồng thời chính sách tín dụng cũng là một bản hỡng dẫn quan trọng để cán bộ tín dụng thực thi các hoạt động của mình. Cần phải xác định đúng các nhân tố ảnh hởng tới chất lợng tín dụng để đa ra những chiến lợc tốt.
Xuất phát từ tình hình thực tế của Ngân hàng thì chính sách tín dụng trung và dài hạn cần tập trung vào các nội dung sau:
• Tiếp tục củng cố tăng cờng và mở rộng hoạt động tín dụng trung dài hạn đối với các đơn vị truyền thống, có quan hệ thờng xuyên với ngân hàng và nhu cầu đổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất… thờng xuyên và thu hẹp Tín dụng đối với các khách hàng có tình hình tài chính khó khăn, có biểu hiện trây ỳ.
• Đa dạng hóa các hình thức đầu t dài hạn. Bên cạnh các hoạt động cho vay trung dài hạn thì Ngân hàng tiếp tục phát huy các thành quả đã đạt đợc trong các hoạt động thuê mua tài trợ.
• Tăng cờng công tác kiểm tra trớc, trong và sau khi cho vay. Cần phải linh hoạt, nhạy bén, biết nhìn nhận đâu là khách hàng tốt đáng tin cậy để có quyết định cho vay đúng đắn.
3.2.2 Thực hiện tốt chiến lợc khách hàng
Ngân hàng cần tiến hành phân loại, đánh giá khách hàng trên cơ sở các chính sách u đãi thích hợp. Ngân hàng tiến hành đánh giá, phân loại khách hàng theo năng lực tài chính, về uy tín của doanh nghiệp trên thị trờng cũng nh khả năng quản lý, khả năng thích nghi với môi trờng. Chỉ mở rộng Tín dụng đối với các khách hàng có dự án khả thi và thật sự có hiệu quả, giảm dần d nợ đối với khách hàng có tình hình sản xuất kinh doanh không ổn định, khách hàng hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh bất động sản và thi công các công trình của chủ đầu t có khó khăn về nguồn vốn.
3.2.3 Nâng cao chất lợng công tác thẩm định tài chính Dự án đầu t
Sau khi đã có một chiến lợc đúng đắn về tín dụng và công tác khách hàng tốt thì việc tiếp theo cần phải làm là biến những điều tốt đó thành hiện thực, thành lợi nhuận cho Ngân hàng. Để làm đợc điều đó thì công tác thẩm định dự án chính là đầu mối quyết định chất lợng của một khoản cho vay. Đối với việc thẩm định dự án đầu t thì công tác thẩm định tài chính của dự án là quan trọng nhất. Thẩm định dự án đầu t bao gồm các bớc sau:
• Sự cần thiết của dự án.
• Thẩm định về phơng diện thị trờng. • Thẩm định về phơng diện kỹ thuật. • Thẩm định về phơng diện tài chính. • Thẩm định về môi trờng xã hội. • Thẩm định về phơng án thực hiện.
• Thẩm định về phơng diện tổ chức quản lý. • Kết luận.
Để nâng cao chất lợng thẩm định tài chính dự án cần chú ý tới các vấn đề sau:
Thứ nhất: Hệ thống chỉ tiêu thẩm định tài chính dự án đầu t vừa đủ và có mối quan hệ chặt chẽ với nhau để phản ánh hiệu quả dự án đầu t đợc toàn diện, chính xác. Hệ thống chính xác đó bao gồm hai nhóm: Một là phản ánh khả năng sinh lời của dự án, hai là phản ánh độ rủi ro của dự án. Còn xuất phát từ chủ đầu t là Ngân hàng, ngời thẩm định bỏ thêm nhóm chỉ tiêu khả năng hoàn vốn của dự án. Tuy nhiên cần đa ra các nhóm chỉ tiêu phù hợp với thực tế nền kinh tế và thực tế hoạt động của NHTM ở Việt Nam.
Thứ hai: Sau khi xác định đợc các chỉ tiêu cần thiết để thẩm định tài chính của dự án vấn đề tiếp theo là phải xây dựng, tính toán đến các dòng lợi ích và chi phí của dự án, hiệu quả của dự án. Do vậy có xác định đúng lợi ích và chi phí thì mới đánh giá đúng hiệu quả của dự án. Việc xác định các loại lợi ích và chi phí trong khi xây dựng tính toán các chỉ tiêu cũng nh quyết định bởi chỉ tiêu nghiên cứu thẩm định. Phân tích kinh tế không chỉ quan tâm tới lợi ích của nhà đầu t nh phát triển tài chính mà còn quan tâm tới sự đóng góp của dự án tới việc thúc đẩy nền kinh tế quốc dân. Do vậy mà quan niệm tính toán về lợi ích có sự thay đổi và điều chỉnh.
Thực chất việc xây dựng tính toán các chỉ tiêu thẩm định dự án đầu t dựa trên một nền toán học chặt chẽ và phong phú. ở đây nếu chú trọng tới lý thuyết thì cũng khó cho việc triển khai áp dụng trong thực tế vì còn bị giới hạn bởi nhiều điều kiện nh thời gian, tổ chức… Trong tính toán các chỉ tiêu phải phân tích bằng giá trị hiện tại ròng, đó là phơng pháp thẩm định tính khả thi của dự án dựa vào các chỉ tiêu nh lãi kép, tỷ suất doanh lợi nội bộ, phân tích độ nhậy của dự án.
Cuối cùng vận dụng tính toán các chỉ tiêu của dự án không thể không chú ý tới tính khả thi của dự án. Tiêu điểm chính của vấn đề chính là dữ liệu. Các yếu tố cấu thành chỉ tiêu phải dựa trên cơ sở số liệu có thể thu thập hoặc dự kiến đợc một cách chính xác trong tơng lai, chẳng hạn nh giá cả, sản lợng, lãi suất, doanh thu… Đặc biệt trong xu thế hiện đại hóa nhanh chóng nh hiện nay thì Ngân hàng cần phải nhạy bén, năng động…
Thứ ba: Đánh giá những gì mà các chỉ tiêu và phơng pháp phân tích mang lại. Mỗi chỉ tiêu từ hệ thống chỉ tiêu đợc xem xét so sánh với các chỉ tiêu chuẩn của dự án. Tùy chỉ tiêu mà có cách đánh giá khác nhau. Chẳng hạn, chỉ tiêu là một tiêu chuẩn do nội chỉ tiêu mang lại nh (NPV>=0) hoặc chỉ tiêu chuẩn qua so sánh chỉ tiêu khác nh IRR so với lãi suất của Ngân hàng, hay chỉ tiêu chuẩn do thống kê kinh nghiệm thực tế, do thông lệ quốc tế.
Tuy nhiên, tiêu chuẩn chấp nhận của dự án ở đây cũng phụ thuộc vào điều kiện không gian, thời gian cụ thể và có thay đổi khi không gian thời gian thay đổi.
Kết quả thẩm định khi so sánh với tiêu chuẩn phải nói nên ý nghĩa của từng vấn đề. Vậy qua việc thẩm định hệ thống các chỉ tiêu, kết luận chung cuối cùng về dự án phải là một kết luận tổng hợp, khái quát thậm chí phải nhờ vào sự cho điểm để có thể phân biệt tầm quan trọng khác nhau của các chỉ tiêu đánh giá. Mặt khác, kết luận chung đôi khi phải mang tính linh hoạt tùy vào hoàn cảnh cụ thể và sự u tiên khía cạnh nào đó của dự án, hoàn cảnh thực tế ở Việt Nam.
Thứ t: Đối với những dự án lớn phức tạp, các khách hàng lớn hoạt động đa dạng cần kết hợp thẩm định dự án giữa cán bộ ngang hàng và các chuyên gia.
Cuối cùng là nhận thức rõ ràng cách đánh giá, kết luận dự án phụ thuộc loại dự án vào chủ đề thẩm định. Nh u tiên cho sinh lợi, nhng đối với Ngân hàng thì lại xem xét về mặt thời gian trả nợ là đầu tiên và kết cấu tài chính của doanh nghiệp.
3.2.4 Nâng cao trình độ cán bộ và sử dụng cán bộ hợp lý
Yếu tố con ngời trong bất kỳ trờng hợp nào cũng đóng vai trò rất quan trọng. Do vậy, nâng cao trình độ cán bộ là cần thiết hơn khi Ngân hàng phải luôn hoạt động trong một môi trờng biến động từng giờ từng phút, con ngời phải học hỏi không ngừng để đáp ứng đợc những yêu cầu đó.
Trớc hết phải bố trí, sắp xếp những cán bộ đủ tiêu chuẩn đạo đức, sức khỏe, nhiệt tình với công việc, có ý thức và khả năng tiếp thu tốt những nghiệp vụ chuyên môn ngày càng cao. Một quyết định sai lầm do thiếu năng lực, hiểu biết của cán bộ tín dụng, cùng với việc thiếu sâu sát của ban lãnh đạo cũng có thể gây ra hậu quả đáng kể. Trên cơ sở tiêu chuẩn hóa tín dụng, Chi nhánh NHNo&PTNT Bắc Hà Nội cần có hớng đào tạo và tuyển chọn hợp lý.
“ Đối với cán bộ hoạch định chính sách
Phải là ngời có trình độ nghiệp vụ về lĩnh vực Ngân hàng một cách vững vàng, có kiến thức kinh tế xã hội và pháp luật, có phơng pháp nghiên cứu khoa học, am hiểu thị trờng, nh vậy mới đủ khả năng xem xét nhu cầu tín dụng một cách tổng quát, chính xác từ đó đa ra chính sách tín dụng hợp lý và có phơng h- ớng xử lý đúng đắn.
Đặc biệt cán bộ hoạch định chính sách tín dụng phải có kiến thức marketing ngân hàng, đây là lĩnh vực mới ở nớc ta song lại rất phát triển. Đây là việc cần thiết và mang tính lâu dài cho tín dụng trung và dài hạn.
“ Đối với cán bộ quản lý điều hành hoạt động tín dụng
Ngoài các kiến thức về nghiệp vụ cơ bản phải giỏi thì còn cần nắm chắc pháp luật và về Ngân hàng, thấu hiểu các thể chế của ngành có khả năng phân tích đúng sai trong văn bản từ đó rút ra những gì cần làm cần tránh, có khả năng bổ sung và chỉ ra những thiếu sót của cấp dới.
“ Đối với đội ngũ cán bộ
Phải hiểu biết từng biện pháp kỹ thuật nghiệp vụ thẩm định khách hàng và đánh giá một dự án, một món vay, biết thu thập xử lý thông tin cần thiết phục vụ cho việc đánh giá. Thẩm định phải nắm vững chủ trơng chính sách xã hội của đất
nớc của ngành, của địa phơng có liên quan đến dự án đầu t. Ngoài những kiến thức cần thiết phục vụ cho công việc của mình thì cán bộ tín dụng cần có đức tính trung thực, có bản lĩnh và phong cách làm việc khoa học.
Để làm đợc điều này thì Chi nhánh nên thờng xuyên tổ chức tập huấn, đào tạo nghiệp vụ cho cán bộ góp phần nâng cao trình độ chuyên môn, đặc biệt chú trọng về khả năng thẩm định, phân tích kết quả kinh doanh và tình hình sử dụng vốn vay. Ngân hàng thờng xuyên cử cán bộ đi tham quan, học hỏi kinh nghiệm của các Ngân hàng khác trong và ngoài nớc trên các lĩnh vực có liên quan tới tín dụng.
Đồng thời, cần phải có sự định rõ quyền hạn và trách nhiệm cũng nh chế độ khen thởng, xử phạt cụ thể đối với cán bộ tín dụng. Điều này khuyến khích cán bộ công nhân viên làm việc, không có tình trạng chảy máu chất xám, tình trạng làm bừa làm ẩu…
Định kỳ tổ chức hội thảo đánh giá tình trạng hoạt động tín dụng, phân tích sai sót đang vấp phải, những thành công… từ đó có sự học hỏi, đúc rút kinh nghiệm cho cán bộ tín dụng để không vấp phải trong tơng lai.
3.2.5 Nâng cao chất lợng thông tin
Càng ngày, vai trò của thông tin trong việc quản lý Ngân hàng ngày càng quan trọng. Việc quản lý nói cho cùng thì cũng là việc thu thập và xử lý thông tin. Thông tin càng đầy đủ, càng chính xác thì việc đa ra quyết định càng hiệu quả. Thông tin Ngân hàng có thể lấy từ các nguồn sau:
• Thông tin trực tiếp từ khách hàng qua phỏng vấn, quan sát, tìm hiểu trực tiếp tại địa điểm sản xuất kinh doanh… Nguồn này rất quan trọng, nó phản ánh ý thức của ngời vay, cũng nh năng lực sản xuất.
• Thông tin từ trung tâm thông tin tín dụng (CIC) của Ngân hàng Nhà nớc. Đây là trung tâm đầu mối thu thập thông tin tín dụng liên quan tới khách hàng của các NHTM. Nhng nguồn thông tin này còn có nhiều bất cập do nhiều lý do khách quan cũng nh chủ quan.
• Thông tin từ các bạn hàng của chủ đầu t, các doanh nghiệp hoạt động cùng ngành nghề, địa phơng… qua đó xác định đợc vị thế và uy tín của doanh nghiệp trên thị trờng.
• Nguồn thông tin từ các cơ quan quản lý kinh tế và các đầu mối thông tin quan trọng nh Tổng cục Thống kê, Tổng cục thuế, Bộ kế hoạch và đầu t, ủy ban vật giá…
Tình trạng lãng phí thông tin của Ngân hàng ở nớc ta còn nhiều, để nâng cao chất lợng thông tin tín dụng Ngân hàng cần phải:
• Chủ động, tích cực trong việc khai thác thông tin một cách đa dạng, chính xác đầy đủ, kịp thời cho việc thẩm định dự án đầu t.
• Bên cạnh việc thu thập thông tin thì cần phải phân tích xử lý thông tin, có đợc các mảng thông tin về thị trờng, giá cả, về chính sách… Cần có định hớng phù hợp cho từng đối tợng để quá trình xử lý thông tin khi phân tích rủi ro đạt đ- ợc hiệu quả cao.
• Thiết lập và duy trì mối quan hệ chặt chẽ, thờng xuyên với chính quyền, các cơ quan chức năng, các hiệp hội ngành nghề, thị trờng liên quan…
3.2.6 Ngăn ngừa, giải quyết nợ quá hạn
Nh chúng ta đã biết nợ quá hạn đối với NHTM là một vấn đề cấp bách tại mọi thời điểm. Do đó, đối với các khoản nợ NHTM có thể giải quyết theo hai h- ớng:
“ Thứ nhất: Ngân hàng có thể tiếp tục cho vay hoặc hỗ trợ cho các doanh nghiệp có điều kiện tổ chức lại, phát triển kinh doanh. Từ đó doanh nghiệp có khả năng tài chính thanh toán nợ cho Ngân hàng, nhận lại tài sản đã gán nợ trớc đây. Giải pháp này chỉ áp dụng với các khách hàng nếu xét thấy bên vay vẫn có khả năng duy trì kinh doanh và có ý thức trả nợ cho Ngân hàng. Việc không trả đợc nợ cho Ngân hàng đúng hạn là do các yếu tố khách quan nh thiên tai, biến động chính trị. Đây là biện pháp hay, hợp đạo lý, không những không đẩy bên vay đến chỗ phá sản mà còn tạo khả năng thu hồi triệt để các khoản nợ khó đòi cho Ngân hàng.
“ Thứ hai: Đối với các khoản nợ quá hạn chắc chắn không có khả năng thu hồi thì không có cách nào khác là Ngân hàng tiến hành xiết nợ tài sản và xử lý các tài sản thế chấp để thu hồi nợ.
3.2.7 Hoàn thiện hoạt động xếp hạng Tín dụng
Vấn đề nâng cao chất lợng Tín dụng, giảm thiểu rủi ro trong hoạt động Ngân hàng luôn là đòi hỏi cấp thiết và là mối quan tâm hàng đầu của NHNN và NHTM, để đảm bảo an toàn và hiệu quả cho hoạt động của từng NHTM và cho toàn hệ thống NH Việt Nam. Nhất là trong điều kiện hiện nay, sự cạnh tranh không chỉ đến từ các Ngân hàng trong nớc mà các NH nớc ngoài cũng đang bắt đầu có ảnh hởng khi cánh cửa hội nhập của Việt Nam đang dần mở rộng, thì việc xếp hạng Tín dụng càng đợc sự quan tâm chú ý hơn. Đây là một giải pháp hữu hiệu để thực hiện các chính sách quản trị, mà chủ yếu là quản trị rủi rỏ Tín dụng. Việc xếp hạng Tín dụng đã và đang đợc các NHTM trong nớc nhanh chóng xây dựng, áp dụng trên toàn hệ thống và đang mang lại những kết quả nhất định.
3.2.8 Nâng cao công tác kiểm tra kiểm soát
Công tác kiểm tra kiểm soát hoạt động tín dụng phải đợc thực hiện thờng xuyên kịp thời và trở thành một trong những hoạt động cơ bản của công tác quản trị điều hành. Muốn vậy, Chi nhánh cần tiếp tục hoàn thiện công tác kiểm tra kiểm soát theo hớng:
• Hoàn thiện, củng cố, tăng cờng cán bộ có kinh nghiệm, có năng lực sang làm công tác kiểm soát.
• Đảm bảo thực hiện công tác kiểm tra kiểm soát thờng xuyên đối với tất cả các khoản nợ. Trong công tác này, Ngân hàng có thể tiến hành nh: gửi cán bộ tín dụng định kỳ xuống giám sát, mỗi lần nên gửi một cán bộ khác nhau để tránh