Kết luận Chƣơng 3

Một phần của tài liệu các chủ trương chung của đảng và nhà nước về phát triển công nghệ thông tin tại việt nam (Trang 36)

6. Cấu trúc của Tiểu luận

3.5.Kết luận Chƣơng 3

Tóm lại, với chủ trƣơng đƣa nƣớc Việt Nam sớm trở thành nƣớc mạnh về CNTT-TT nhƣ đã nêu ở trên đã thể hiện quyết tâm chính trị của Đảng và Nhà nƣớc trong việc đƣa ngành CNTT-TT sánh ngang tầm khu vực và thế giới trong 10 năm tới.

Với mục tiêu đến năm 2020, phát triển nguồn nhân lực CNTT đạt tiêu chuẩn quốc tế; đặc biệt là công nghiệp phần mềm, nội dung số và dịch vụ trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần vào tăng trƣởng GDP và xuất khẩu; thiết lập hạ tầng viễn thông băng thông rộng trên phạm vi cả nƣớc; ứng dụng hiệu quả CNTT trong mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh. Tốc độ tăng trƣởng doanh thu công nghiệp CNTT-TT hàng năm đạt từ 2-3 lần tốc độ tăng trƣởng GDP trở lên. Đến năm 2020, tỷ trọng CNTT-TT đóng góp vào GDP đạt từ 8-10%.

Với quan điểm chỉ đạo cần phải tăng tốc phát triển CNTT-TT Việt Nam trên cơ sở đảm bảo tính kế thừa kết hợp với những đột phá trong phát triển với mục tiêu cao hơn, tốc độ nhanh hơn; phát triển hợp lý cả chiều rộng và chiều sâu trên cơ sở phát huy nội lực, tận dụng tri thức và các nguồn lực quốc tế; sử dụng hiệu quả nguồn vốn đầu tƣ từ NSNN, đồng thời thu hút các doanh nghiệp trong, ngoài nƣớc và toàn xã hội tham gia đầu tƣ và phát triển; áp dụng mức ƣu tiên, ƣu đãi cao nhất theo quy định của pháp luật dành cho công nghệ cao, công tác nghiên cứu, đào tạo về khoa học và công nghệ cho các khu CNTT tập trung, các cơ sở nghiên cứu, đào tạo, các doanh nghiệp, cá nhân cung cấp các sản phẩm, dịch vụ CNTT.

Trên quan điểm chỉ đạo và các mục tiêu nêu trên, Đề án nƣớc mạnh đƣa ra 6 nhóm nhiệm vụ tập trung vào các vấn đề nhƣ phát triển nguồn nhân lực CNTT; phát triển công nghiệp CNTT; tiếp tục phát triển và hoàn thiện hạ tầng viễn thông và CNTT; xây dựng và triển khai các giải pháp hỗ trợ phù hợp để phổ cập thông tin số đến các hộ gia đình; ứng dụng hiệu quả CNTT trong cơ quan Đảng, Nhà nƣớc, doanh nghiệp và xã hội; tăng cƣờng năng lực nghiên cứu trong lĩnh vực CNTT-TT, làm chủ và từng bƣớc sáng tạo ra công nghệ cho chế tạo sản phẩm mới. Đề án nƣớc mạnh cũng đƣa ra 6 giải pháp, cụ thể là tăng cƣờng công tác thông tin, tuyên truyền, nâng cao nhận thức; tích cực xã hội hóa đầu tƣ cho CNTT-TT, đặc biệt là phát triển hạ tầng viễn thông băng thông rộng; đầu tƣ đột phá có trọng tâm, trọng điểm; xây dựng và hoàn

thiện thể chế; xây dựng một số cơ chế đặc thù và chính sách đột phá; đẩy mạnh hợp tác quốc tế.

Thông qua Đề án nƣớc mạnh đã trình bày có thể thấy rằng đây là trí tuệ, sức mạnh, quyết tâm của những ngƣời làm CNTT nƣớc nhà, thế hệ trẻ Việt Nam, hệ thống chính trị Việt Nam và nhân dân, đồng chí, đồng bào cả nƣớc. Triển khai Đề án nƣớc mạnh là nhiệm vụ trọng tâm của nƣớc ta từ nay đến năm 2020. Đề án cũng thể hiện sự khát vọng của thế hệ trẻ Việt Nam muốn thay đổi thứ hạng của chúng ta trên trƣờng quốc tế trong nhiều lĩnh vực, trong đó có CNTT.

KẾT LUẬN

Trên đây là toàn bộ nội dung nghiên cứu của Đề tài. Đề tài đã đƣợc hoàn thành đƣợc các mục tiêu đề ra bằng tất cả tinh thần khoa học, nghiên cứu một cách nghiêm túc, bằng nhiều công sức tìm đọc, nghiên cứu tài liệu, đánh giá, phân tích, tổng hợp các văn bản quy phạm pháp luật và kinh nghiệm thực tiễn của tác giả, một lần nữa xin khẳng định tính chất thiết thực của Đề tài.

Tác động của các chủ trương, chính sách đối với phát triển CNTT

Các chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc có tác động rất lớn đối với ứng dụng và phát triển CNTT tại Việt Nam. Thực tế cho thấy, việc ban hành Nghị quyết số 49/CP ngày 04/08/1993 đã góp phần xây dựng những nền móng bƣớc đầu vững chắc về cho một kết cấu hạ tầng về thông tin trong xã hội, đồng thời có ảnh hƣởng tích cực xây dựng công nghiệp CNTT trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn của đất nƣớc nhƣ hiện nay.

Các chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc đã tiếp tục đƣợc khẳng định và nhấn mạnh tại Chỉ thị số 58-CT/TW ngày 17/10/2000 đã ảnh hƣởng sâu rộng trong cộng đồng CNTT tại Việt Nam. Các chủ trƣơng, chính sách đó có tác động đặc biệt to lớn đối với nhận thức của toàn xã hội về vai trò và tầm quan trọng của CNTT trong sự nghiệp phát triển đất nƣớc, cụ thể là “...ứng dụng và phát triển CNTT là một nhiệm vụ ưu tiên trong phát triển kinh tế - xã hội, là phương tiện chủ lực để đi tắt đón đầu, rút

ngắn khoảng cách phát triển so với các nước đi trước.”.

Có thể nói rằng, các chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về phát triển công nghiệp CNTT, đặc biệt là công nghiệp phần mềm đã nêu tại các văn bản nhƣ Nghị quyết số 07/2000/NQ-CP và Chỉ thị số 58-CT/TW đã ăn sâu vào tiềm thức của cộng đồng CNTT, đặc biệt là những ngƣời làm phần mềm tại Việt Nam. Cũng nhờ sức lan tỏa của Chỉ thị 58-CT/TW, ứng dụng CNTT trong xã hội, ngƣời dân và doanh nghiệp có những chuyển biến rất tích cực.

Lợi ích của CNTT mang lại

Theo các chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về đẩy mạnh ứng dụng và phát triển CNTT ở nƣớc ta thì CNTT đã góp phần mang lại những lợi ích nhƣ: Giải phóng mạnh mẽ sức mạnh vật chất trí tuệ và tinh thần của toàn dân tộc; Thúc đẩy công cuộc đổi mới, phát triển nhanh và hiện đại hoá các ngành kinh tế, tăng cƣờng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp; Hỗ trợ có hiệu quả quá trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế; Nâng cao chất lƣợng cuộc sống của nhân dân; Đảm bảo an ninh quốc phòng và tạo khả năng đi tắt đón đầu trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Vai trò của CNTT đối với phát triển kinh tế - xã hội của đất nước

Trong văn kiện của Đại hội Đảng khóa XI, Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 cũng đã nêu rõ “... Hiện đại hoá ngành thông tin - truyền thông và hạ tầng CNTT...”; “Chú trọng phát triển các ngành, lĩnh vực khoa học, công nghệ làm nền tảng cho phát triển kinh tế tri thức như: CNTT, công nghệ sinh học, công nghệ vật

liệu mới, công nghệ môi trường...”;“Đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT trong quản lý

và điều hành của hệ thống hành chính nhà nước các cấp...”. Báo cáo chính trị cũng đã

khẳng định “Hiện đại hoá bưu chính - viễn thông và hạ tầng CNTT đủ sức bảo đảm

nhu cầu phát triển trong điều kiện hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng.” và cần phải

“... xây dựng đồng bộ cơ sở hạ tầng khoa học, công nghệ, trước hết là CNTT, truyền

thông...”. Tóm lại, chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về phát triển CNTT

đã luôn đƣợc quan tâm và luôn coi trọng vai trò của CNTT là động lực quan trọng góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu đƣa nƣớc ta cơ bản trở thành nƣớc công nghiệp vào năm 2020.

Kiến nghị

Bên cạnh những tác động của các chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc đối với phát triển CNTT, những lợi ích của CNTT mang lại và vai trò đặc biệt quan trọng của CNTT đối với phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc đã trình bày ở trên, nhằm đƣa các chủ trƣơng, chính sách phát triển CNTT có ảnh hƣởng sâu rộng, có sức lan tỏa đến mọi tầng lớp trong xã hội và hiện thực hóa các mục tiêu phát triển CNTT nêu trong Đề án nƣớc mạnh thời gian tới, tác giả có một số kiến nghị sau:

+ Đảng và Nhà nƣớc sớm có chính sách đãi ngộ cho cán bộ, công chức, viên chức chuyên trách về CNTT trong các CQNN.

+ Cần ƣu tiên đầu tƣ tài chính và tập trung nghiên cứu để hoàn thiện hơn nữa kiến trúc CNTT Việt Nam nhằm: xây dựng kế hoạch tổng thể một cách khoa học và có hệ thống hơn; triển khai các hệ thống thành một hệ thống tập trung ở mức quốc gia, có tính tƣơng hợp, trao đổi thông tin tốt nhất; nâng cao hiệu quả sử dụng và đảm bảo chất lƣợng đầu tƣ; tiết kiệm tiền bạc, thời gian và đỡ tốn công sức; và là công cụ để quản lý và điều hành CNTT ở tầm cỡ quốc gia.

+ Ƣu tiên phát triển nguồn nhân lực CNTT chất lƣợng cao, đặc biệt là đội ngũ kiến trúc sƣ trƣởng doanh nghiệp, các nhà tƣ vấn và quản lý dự án, ... coi đây là mấu chốt để đƣa sự nghiệp phát triển CNTT tại Việt Nam đi đến bến thành công.

+ Phát huy tối đa lợi thế của một nƣớc đi sau, thừa hƣởng những tinh hoa của thế giới về phát triển CNTT và tăng cƣờng hợp tác quốc tế để học hỏi những bài học kinh nghiệm đắt giá về xây dựng Chính phủ điện tử từ các nƣớc đã triển khai rất thành công nhƣ Hàn Quốc, Singapore, Malaysia, ...

+ Cuối cùng không kém phần quan trọng đó là tích cực tuyên truyền mạnh mẽ nhằm nâng cao nhận thức của xã hội về các lợi ích và vai trò của CNTT một cách toàn diện. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trên đây là một số kiến nghị của tác giả đối với chủ trƣơng, chính sách phát triển CNTT trong thời gian tới, kính mong các thầy, các đồng nghiệp và các bạn cùng lớp tiếp tục có thêm những góp ý xác đáng để tác giả nghiên cứu Đề tài có cơ hội đƣợc hoàn thiện hơn nữa.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Chỉ đạo Quốc gia về CNTT, Bộ TT&TT (2011), Sách trắng CNTT-TT Việt

Nam 2011, Nhà Xuất bản TT&TT, Hà Nội.

2. Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa VIII (2000), Chỉ thị số 58- CT/TW ngày 17/10/2000 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

3. Bộ Thông tin và Truyền thông (2011), Báo cáo Ứng dụng CNTT 2010, Hà Nội. 4. Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1993), Nghị quyết số

49/CP ngày 04/08/1993 của Chính phủ về phát triển CNTT ở nước ta trong

những năm 90.

5. Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Nghị quyết số 07/2000/NQ-CP ngày 05/06/2000 của Chính phủ về xây dựng và phát triển công nghiệp phần mềm giai đoạn 2000 - 2005.

6. http://www.vinaren.vn/index.php/Gioi-thieu/gioi-thieu-ve-mang-vinaren.html 7. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI (2005), Luật

GDĐT năm 2005.

8. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI (2006), Luật CNTT năm 2006.

9. Thủ tƣớng Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Quyết định số 112/2001/QĐ-TTg ngày 25/07/2001 của Thủ tướng Chính phủ về phê

duyệt đề án tin học hóa quản lý hành chính nhà nước giai đoạn 2001 - 2005.

10. Thủ tƣớng Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Quyết định số 1755/QĐ-TTg ngày 22/09/2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án “đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh về CNTT-TT”.

PHỤ LỤC 1: Danh mục các văn bản đáng chú ý Các Nghị định của Chính phủ đƣợc ban hành

1. Nghị định số 26/2007/NĐ-CP ngày 15/02/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật GDĐT về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số.

2. Nghị định số 27/2007/NĐ-CP ngày 23/02/2007 về GDĐT trong họat động tài chính.

3. Nghị định số 63/2007/NĐ-CP ngày 10/04/2007 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực CNTT.

4. Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày 10/4/2007 của Chính phủ về ứng dụng CNTT trong hoạt động của CQNN.

5. Nghị định số 71/2007/NĐ-CP ngày 03/05/2007 của Chính phủ quy định chi tiết và hƣớng dẫn thực hiện một số điều của Luật CNTT về công nghiệp CNTT. 6. Nghị định số 90/2008/NĐ-CP ngày 13/08/2008 của Chính phủ quy định về chống

thƣ rác.

7. Nghị định số 97/2008/NĐ-CP ngày 28/08/2008 của Chính phủ quy định chi tiết về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin điện tử trên Internet tại Việt Nam (thay thế Nghị định số 55/2001/NĐ-CP ngày 23/08/2001).

8. Nghị định số 28/2009/NĐ-CP ngày 20/03/2009 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin điện tử trên Internet.

9. Nghị định số 102/2009/NĐ-CP ngày 06/11/2009 của Chính phủ về quản lý đầu tƣ ứng dụng CNTT sử dụng nguồn vốn NSNN.

10. Nghị định số 43/2011/NĐ-CP ngày 13/6/2011 của Chính phủ Quy định về việc cung cấp thông tin và DVCTT trên trang thông tin điện tử hoặc cổng thông tin điện tử của CQNN.

11. Nghị định số 106/2011/NĐ-CP ngày 23/11/2011 của Chính phủ Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 26/2007/ND-CP của Chính phủ ngày 15 tháng 02 năm 2007 Quy định chi tiết thi hành Luật GDĐT về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số.

Các Quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ đƣợc ban hành

1. Quyết định số 72/2002/QĐ-TTg ngày 10/06/2002 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc thống nhất dùng bộ mã các ký tự chữ Việt theo tiêu chuẩn TCVN 6909:2001 trong trao đổi thông tin điện tử giữa các tổ chức của Đảng và Nhà nƣớc.

2. Quyết định số 191/2005/QĐ-TTg ngày 29/07/2005 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Đề án “Hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng CNTT phục vụ hội nhập và phát triển giai đoạn 2005-2010”. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Quyết định số 246/2005/QĐ-TTg ngày 06/10/2005 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Chiến lƣợc phát triển công nghệ thông tin và truyền thông Việt Nam đến

năm 2010 và định hƣớng đến năm 2020;

4. Quyết định số 30/QĐ-TTg ngày 10/01/2007 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Đề án Đơn giản hóa thủ tục hành chính trên các lĩnh vực quản lý nhà nƣớc giai đoạn 2007-2010.

5. Quyết định số 51/2007/QĐ-TTg ngày 12/04/2007 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Chƣơng trình phát triển công nghiệp phần mềm đến năm 2010.

6. Quyết định số 56/QĐ-TTg ngày 03/05/2007 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Chƣơng trình phát triển công nghiệp nội dung số đến năm 2010.

7. Quyết định số 75/2007/QĐ-TTg ngày 28/05/2007 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển công nghiệp điện tử Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020.

8. Quyết định số 43/QĐ-TTg ngày 24/03/2008 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt kế hoạch ứng dụng CNTT trong hoạt động của CQNN năm 2008.

9. Quyết định số 48/QĐ-TTg ngày 31/03/2009 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt kế hoạch ứng dụng CNTT trong hoạt động của CQNN giao đoạn 2009-2010. 10. Quyết định số 698/QĐ-TTg ngày 01/06/2009 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc

phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực CNTT đến năm 2015 và định hƣớng đến năm 2020.

11. Quyết định số 63/QĐ-TTg ngày 13/01/2010 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch an toàn thông tin số quốc gia 2010-2020.

12. Quyết định số 1605/QĐ-TTg ngày 27/08/2010 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Chƣơng trình quốc gia về ứng dụng CNTT trong hoạt động của CQNN giai

Một phần của tài liệu các chủ trương chung của đảng và nhà nước về phát triển công nghệ thông tin tại việt nam (Trang 36)