Đánh giá của thế giới về CNTT-TT Việt Nam trong thời gian qua

Một phần của tài liệu các chủ trương chung của đảng và nhà nước về phát triển công nghệ thông tin tại việt nam (Trang 25)

6. Cấu trúc của Tiểu luận

2.5.Đánh giá của thế giới về CNTT-TT Việt Nam trong thời gian qua

Theo Báo cáo CNTT toàn cầu của Diễn đàn Kinh tế Thế giới năm 2011, xếp hạng về hạ tầng CNTT-TT qua chỉ số sẵn sàng kết nối (NRI) đƣợc tính từ ba yếu tố: môi trƣờng điều phối kinh tế vĩ mô cho CNTT-TT, sự sẵn sàng của ngƣời dân, doanh nghiệp và chính phủ cho việc sử dụng và thụ hƣởng CNTT-TT, và mức độ ứng dụng CNTT-TT, Việt Nam xếp hạng 55/133 quốc gia (tăng 20 bậc so với năm 2001 là 75/134 quốc gia). Xếp vị trí thứ 4 trong khu vực Đông Nam Á, sau các nƣớc Singapore, Malaysia và Indonesia.

Theo xếp hạng Chính phủ điện tử năm 2010 của Liên Hiệp Quốc, Việt Nam xếp hạng 90/189 quốc gia (tăng 1 bậc so với các năm 2008, 2009 là 91/189 quốc gia).

Chính sách và định hƣớng ứng dụng CNTT trong Chính phủ đƣợc đánh giá cao nhƣng mức độ triển khai còn hạn chế, việc ứng dụng CNTT-TT phục vụ ngƣời dân và doanh nghiệp năm 2010 cũng đƣợc đánh giá cao hơn so với những năm trƣớc. Xếp hạng Chính phủ điện tử của Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á đứng thứ 6 sau các nƣớc Singapore, Malaysia, Brunei, Thái Lan và Philipines.

Theo xếp hạng gia công phần mềm năm 2011 của Tập đoàn A.T.Kearney, Việt Nam xếp hạng 8/50 nƣớc hấp dẫn nhất về gia công phần mềm (tăng 2 bậc so với năm 2009, tăng 11 bậc so với năm 2007). Xếp vị trí thứ 4 trong khu vực Đông Nam Á, sau các Malaysia, Indonesia và Thái Lan.

Trong báo cáo thƣờng niên “10 Leading Locations for Offshore Services in

Asia Pacific and Japan - for 2010” của Gartner công bố vào tháng 3/2010, Việt Nam

nằm trong danh sách 10 nƣớc nổi trội trong lĩnh vực gia công dịch vụ.

Một phần của tài liệu các chủ trương chung của đảng và nhà nước về phát triển công nghệ thông tin tại việt nam (Trang 25)