Nghiên cứu, xây dựng để sớm ban hành, áp dụng Bộ luật đầu t chung cho cả doanh nghiệp trong nớc và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc

Một phần của tài liệu vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài với công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở việt nam (Trang 60)

1- Phơng hớng tiến hành CNH,HĐ Hở nớc ta trong giai đoạn tớ

2.7. Nghiên cứu, xây dựng để sớm ban hành, áp dụng Bộ luật đầu t chung cho cả doanh nghiệp trong nớc và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc

ngoài.

Thực hiện tốt và tiếp tục triển khai thực hiện lộ trình rút ngắn khoàng cách, sớm tiến tới gia đoạn xoá bỏ hẳn sự chênh lệch về giá, phí hàng hóa, dịch vụ, giá cớc… giữa doanh nghiệp trong nớc với doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.

Kết luận

Việt nam tiến hành CNH-HĐH trong điều kiện “ Nền kinh tế vẫn còn mang tính chất nông nghiệp lạc hậu. Công nghiệp còn nhỏ bé, kết cấu hạ tầng kém phát triển. Cơ sở vật chất-kỹ thuật cha xây dựng đợc bao nhiêu. Tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế và đầu t phát triển còn thấp và cha đợc quan tâm thích đáng. Kinh tế tuy có mức tăng trởng khá nhng năng suất, chất lợng và hiệu quả còn thấp”. Đầu t trực tiếp nớc ngoài đã thực sự có vai trò rất quan trọng đối với sự nghiệp cải cách và đổi mới cũng nh công cuộc CNH-HĐH ở Việt Nam. Nó đóng vai trò nh lực khởi động cho quá trình CNH-HĐH của Việt Nam- FDI là lực lợng có các điều kiện để giúp ta giải quyết hai vấn đề (vốn và kỹ thuật) đợc coi là cơ bản nhất, quyết định khả năng tiến hành và sự thành công của thời kỳ đầu thực hiện CNH-HĐH.

Những tác động tích cực của FDI đối với sự phát triển kinh tế, xã hội và CNH-HĐH của Việt Nam đang ngày càng tăng và tơng đối nổi bật nh: góp phần quan trọng thúc đẩy tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH-HĐH; góp phần tạo ra những năng lực sản xuất mới, ngành nghề mới, phơng thức sản xuất kinh doanh mới…

Về nguyên tắc, sự phát triển bằng chính năng lực của đất nứơc mới là sự phát triển ổn định và bền vững. Nhng cũng có thể nói rằng, trong hoàn cảnh xuất phát điểm thấp, chúng ta rất khó đạt đợc những thành tựu nh vừa qua nếu không có sự tham gia của FDI.

Duy trì đợc sự ổn định về chính trị- xã hội; thúc đẩy nền kinh tế phát triển toàn diện; thống nhất cách đánh giá và những quan điểm cơ bản đối với đầu t trực tiếp nớc ngoài; hình thành các giải pháp phù hợp với thực tế luôn biến động… là những yếu tố quyết định khả năng tồn tại và phát triển đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam. Việc thu hút, quản lý và tổ chức hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài chỉ có thể đạt đợc hiệu quả khi trình độ sản xuất- kinh doanh của ta phát triển theo chiều hớng và tốc độ thích hợp.

Một phần của tài liệu vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài với công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở việt nam (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w