2. Thực trạng thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam
2.4. Đầu t nớc ngoài phân theo vùng lãnh thổ
Với mong muốn thu hút hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa các vùng nên chính phủ ta đã có những chính sách khuyến khích, u đãi đối với các dự án đầu t vào những vùng có điều kiện kinh tế-xã hội khó khăn, miền núi, vùng sâu, vùng xa. Tuy vậy, cho đến nay mặc dù các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài đã có mặt trên 61 tỉnh, thành phố trong cả nớc song mức độ phân bố các dự án rất không đồng đều, tập trung chủ yếu ở những tỉnh thành phố lớn nh: thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đồng Nai, Bà rịa-Vũng Tầu, Bình Dơng và Hải Phòng. Tổng số vốn đăng ký của 6 tỉnh và thành phố này chiếm 75% số dự án và 76% số vốn đầu t trong cả nớc. Nếu thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội là hai thành phố đi đầu trong cả nớc về thu hút vốn đầu t nớc ngoài và đã chiếm tới 50,3% tổng số vốn đầu t nớc ngoài của cả nớc thì 10 địa phơng có điều kiện thuận lợi cũng chiếm tới 87,8%: TP. Hồ Chí Minh với số vốn đăng ký 9991,3 triệu USD (chiếm 28,3% tổng số vốn đăng ký của cả nớc) số liệu tơng ứng của các địa phơng tiếp theo nh sau:
Hà Nội:7763,5 (22%); Đồng Nai: 3439 (9,7%); Bà rịa-Vũng Tầu: 2515,9 (7,1%); Bình Dơng:1677,9 (4,8%); Hải Phòng:1507,7 (4,3%); Quảng Ngãi
1333 (3,8%); Quảng Nam- Đà Nẵng: 1013,7(2,9%); Quảng Ninh:872,8 (2,5%); Lâm Đồng: 866 (2,4%).
Qua số liệu trên có thể thấy rằng xu hớng tập trung đầu t nớc ngoài ở các tỉnh, thành phố lớn ít có thay đổi qua hơn một thập kỷ qua. Nguyên nhân chủ yếu là do điều kiện về cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực, thị trờng tiêu thụ và thu nhập ở các tỉnh thành phố lớn thuận lợi hơn và phát triển hơn so với các tỉnh thành phố khác. Nh vậy, đây cũng là một trong những vấn đề rất cần đợc chú ý quan tâm điều chỉnh trong thời gian tới để đảm bảo một sự đồng bộ trong đầu t nớc ngoài vào tất cả các tỉnh thành phố.