đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam.
Từ năm 1977 Việt Nam đã ban hành “ Điều lệ về đầu t nớc ngoài ở n- ớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” : Đây là văn bản đầu tiên của Nhà nớc ta về đầu t trực tiếp nớc ngoài. Văn bản này đánh dấu bớc chuyển mới trong quan điểm chính của Việt Nam đối với t bản nớc ngoài: nền kinh tế Việt Nam chấp nhận thêm một loại hình mới- Các doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài. Với mục đích phục vụ tốt hơn công cuộc xây dựng đất nớc Việt Nam. Tuy nhiên, công việc triển khai thực hiện điều lệ này tiến hành cha đợc bao lâu thì đất nớc lại phải đơng đầu với cuộc chiến tranh biên giới nên chủ trơng này đã không có điều kiện để thực hiện.
Sau 10 năm phải dừng lại, trong điều kiện đất nớc đang thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện, tháng 12-1987 Quốc hội nớc ta thông qua “ Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam”. Đây là thời kỳ mà đầu t nớc ngoài đợc coi là biện pháp quan trọng để mở rộng hợp tác kinh tế với nớc ngoài nhằm phát triển nền kinh tế quốc dân. Đồng thời cũng là biện pháp đợc sử dụng nhằm khai thác có hiệu quả tài nguyên lao động và các tài nguyên khác để đẩy mạnh xuất khẩu.
Có thể nói rằng, Luật Đầu t nớc ngoài (1987) đã tiến một bớc dài về mọi phơng diện so với Điều lệ (1977). Nhận thức của chúng ta về vai trò, vị trí, tác dụng của đầu t nớc ngoài đối với nền kinh tế quốc dân rõ ràng, thực tế hơn. Tính mục đích của đầu t nớc ngoài trong bộ luật thể hiện rõ hơn, cụ thể hơn. Lợi ích kinh tế của đất nớc đặt ra hài hòa hơn trong mối quan hệ với chủ quyền kinh tế. Luật đầu t này lần đầu tiên mang sắc thái của một luật khuyến khích đầu t. Mức độ hấp dẫn của nó đã thực sự gây ngạc nhiên đối với nhiều quốc gia trên thế giới.
Mặc dù vậy luật này cũng không tránh khỏi một số khiếm khuyết, thiếu đồng bộ. Đối với các đối tác trong nớc, Luật đầu t (1987) dờng nh mới chỉ áp dụng cho các đối tác là tổ chức kinh tế nhà nớc, kinh tế tập thể còn t nhân chỉ có những ai chung vốn với tổ chức kinh tế Việt Nam thành bên Việt Nam mới có t cách pháp nhân để hợp tác kinh doanh với nớc ngoài. Các văn bản dới luật không đợc ban hành kịp thời. Mặt khác, Luật đầu t ban hành trong khi chúng ta cha có các đạo luật cơ bản về kinh tế, do đó môi trờng pháp lý cho đầu t nớc ngoài nói chung còn tiềm ẩn nhiều bất ổn định.
Để khắc phục hạn chế trên, năm 1990 Việt Nam đã kịp thời sửa đổi bổ sung Luật đầu t nớc ngoài theo hớng khuyến khích và tạo thêm điều kiện thuận lợi cho các dự án đầu t nớc ngoài.
Luật 1990 đã sửa đổi 15 trong số 42 điều của luật 1987. Điểm nổi bật của luật này là nó không chỉ tạo điều kiện thuận lợi cho ngời nớc ngoài đầu t vào Việt Nam mà còn cho các đối tác trong nớc những điều kiện tơng tự để mở rộng hợp tác với nớc ngoài.
Sau hơn một năm thực hiện, trớc những đòi hỏi mới của yêu cầu phát triển, Việt Nam lại kịp thời sửa đổi bổ sung Luật đầu t nớc ngoài(1992). Khác với Luật sửa đổi 1990, Luật sửa đổi 1992 đã nới rộng cho mọi thành phần kinh tế nớc ta đều có thể tham gia hợp tác với nớc ngoài trong lĩnh vực đầu t.
Luật 1992 mở ra các hình thức đầu t nớc ngoài mới, đó là hình thức Khu chế xuất và Hợp đồng xây dựng-kinh doanh-chuyển giao. Đây là một b- ớc tiến đáng kể về quan điểm: từ không chấp nhận (trớc 1977) đến chấp nhận đầu t nớc ngoài ở từng xí nghiệp, công ty và đến giai đoạn này là cho phép hình thành khu kinh tế nớc ngoài trên lãnh thổ Việt Nam-khu chế xuất.
Sau hai lần sửa đổi, bổ sung (1990,1992) theo chiều hớng tích cực, cùng với sự vận động sôi nổi của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đã tạo ra môi trờng đầu t hấp dẫn và rất thuận lợi cho các dự án đầu t và kinh doanh. Đây là một trong số ít yếu tố quyết định, thúc đẩy sự tăng nhanh (cho đến 1995) của các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam.
Bắt đầu từ năm 1994, để hoàn chỉnh hệ thống luật pháp đồng bộ, một số luật mới lần lợt đợc ban hành, trong đó môi trờng đầu t kinh doanh đợc quy định chặt chẽ hơn. Và đi cùng với hệ thống này, năm 1996 Luật Đầu t n- ớc ngoài cũng đợc sửa đổi, bổ sung. Với đờng lối nhất quán, nhằm khuyến khích các nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào Việt Nam. Tuy nhiên, luật sửa đổi lần này (1996 ) về cơ bản theo hớng giảm bớt một số u đãi. Những biến đổi này, cùng với những quy định chặt chẽ hơn của một số luật kinh tế khác, đã làm giảm sút động lực kích thích các thành phần kinh tế tham gia đầu t, hoạt động sản xuất kinh doanh, cũng nh gây nên một số phản ứng tiêu cực đối với các nhà đầu t nớc ngoài.
Năm 1996, đợc xem nh một “điểm nhấn” trong sự tác động của chính sách đối với đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam. Đây là một trong những căn nguyên của sự giảm sút đầu t nớc ngoài vào Việt Nam trong các năm sau đó.
Để khôi phục lại tốc độ tăng trởng của đầu t trực tiếp nớc ngoài nh thời kỳ 1991-1995, nhằm đáp ứng yêu cầu của công cuộc CNH,HĐH cũng nh của sự phát triển một nền kinh tế thị trờng, mở cửa và hội nhập với tốc độ nhanh và bền vững, đòi hỏi Việt Nam phải đổi mới hơn na cơ chế, chính sách cho phù hợp với điều kiện hiện nay. Trớc sự cần thiết, bức xúc đó ngày 9/6/2000,
Quốc hội nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua “Luật sửa