Đầu t nớc ngoài đã góp phần tích cực nâng cao năng lực sản xuất trong ngành nông nghiệp, chuyển giao cho ngành nhiều giống cây, giống con, tạo ra nhiều sản phẩm chất lợng cao, góp phần thúc đẩy quá trình đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp và tăng khả năng cạnh tranh của nông, lâm sản. Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài còn góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông -lâm- ng nghiệp theo yêu cầu của quá trình CNH, HĐH đất nớc. Nếu trớc đây, đầu t nớc ngoài chủ yếu tập trung vào chế biêdns gỗ, lâm sản thì gần đây, nhiều dự án đã đầu t vào các lĩnh vực sản xuất giống, trồng trọt, sản xuất thức ăn chăn nuôi, trồng rừng, sản xuất nguyên liệu giấy…Các dự án đầu t trực tếp nớc ngoài trong nông- lâm- ng nghiệp đã góp phần cải thiện đáng kể đời sống của đông đảo ngời dân Việt Nam c trú ở khu vực nông thôn, góp phần đầu t, cải thiện cơ sở hạ tầng vốn rất lạc hậu, yếu kém ở nhiều địa ph- ơng, tạo thêm nhiều việc làm ở nông thôn, tạo ra khả năng tiếp cận những công nghệ tiên tiến cho sản xuất nông- lâm- ng nghiệp.
Sự xuất hiện của nhiều doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đã trở thành nhân tố tác động mạnh làm thay đổi căn bản phơng thức sản xuất- kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam theo hớng tích cực và thích nghi với nền kinh tế thị trờng. Để có thể cạnh tranh với các doanh nghiệp có vốn đàu t nớc ngoài, các doanh nghiệp Việt Nam đã phải chủ động trong hạch toán sản xuất, tích cực đầu t, cải tiến máy móc thiết bị, quảng cáo sản phẩm... Đầu t nớc ngoài thực sự đã trở thành lực lợng có điều kiện để giải quyết những bài toán khó mà các nhà đầu t trong nớc thờng gặp phải và khó giải quyết. Khi
đầu t trực tiếp nớc ngoài hoạt động, phát huy hiệu quả, không những sẽ tạo ra môi trờng thuận lợi, thu hút các nhà đầu t trong nớc bỏ vốn ra sản xuất, kinh doanh mà còn cho du nhập vào Việt Nam các phơng thức kinh doanh mới trong việc tiếp thị, mua bán hàng hoá dịch vụ, tạo ra sức cạnh tranh trên thị trờng cũng nh hình thành một số thị trờng mới nh thị trờng lao động thị trờng dịch vụ…Các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài, một mặt đã tạo ra hàng loạt các doanh nghiệp có nhiều tiềm lực và khả năng hoạt động trên thị trờng đất Việt Nam, Buộc các doanh nghiệp Việt Nam phải cạnh tranh để trởng thành.Mặt khác, chúng cung ứng cho thị trờng nội địa nhiều hàng hoá, dịch vụ, góp phần làm thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của sản xuất và đời sốngnhân dân cũng nh đáp ứng cho thị trờng nớc ta những hàng hoá trong nớc cha sản xuất đợc hoặc sản xuất cha đáp ứng đủ nhu cầu. Tuy nhiên, về lâu dài, nếu để các doanh nghịêp có vốn đầu t nớc ngoài duy trì sản xuất theo hớng thay thế nhập khẩu thì rất dễ làm ảnh hởng đến việc thực hiện chiến lợc CNH, HĐH. Nhng trong điều kiện khó khăn hiện nay, thì đây vừa là nguồn bổ xung hàng hoá quan trọng, vừa là điều kiện tốt để tiết kiệm đợc lợng ngoại tệ mà trớc đây phải dùng để nhập khẩu hàng hoá.
3.3. Hoạt động của các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài đã tạo ra đợc mộtsố lợng lớn chỗ làm việc trực tiếp và gián tiếp có thu nhập cao, đồng thời số lợng lớn chỗ làm việc trực tiếp và gián tiếp có thu nhập cao, đồng thời góp phần hình thành cơ chế thúc đẩy việc nâng cao năng lực cho ngời lao động Việt Nam.
Một trong những mục tiêu đặt ra khi thực hiện chính sách đầu t trực tiếp nớc ngoài ở nớc ta là tạo ra nhiều việc làm cho ngời lao động tronh nớc. Đến nay, ta thấy đây là mục tiêu mà chúng ta đã thu hút đợc kết quả cao hơn so với một số mục tiêu khác.
Đến năm 2001, các doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đã tạo ra cho ngời lao động Việt Nam 380000 chỗ làm việc trực tiếp và khoảng hơn một triệu lao động gián tiếp ( bao gồm công nhân xây dựng và các ngành sản xuất, dịch vụ phụ trợ có liên quan). Số lao động làm việc trong các hoạt động có liên quan đến hoạt động của các dự án đầu t nớc ngoài bằng khoảng 39%-405 tổng số lao động bình quân hàng năm trong khu vực nhà n- ớc.
Thu nhập bình quân của lao động làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài là 70 USD / tháng, tức bằng khoảng 150% mức thu nhập bình quân của lao động trong khu vực nhà nớc. Đây là yếu tố hấp dẫn đối với lao động Việt Nam, do đó đã tạo ra sự cạnh tranh nhất định trên thị trờng lao động. Tuy nhiên, lao động làm mviệc trong các doanh nghiệp này đòi hỏi c- ờng độ lao động cao, kỷ luật lao động nghiêm khắc…đúng với đòi hỏi về lao động trong nền sản xuất hiện đại.Trong một số ngành nghề còn đòi hỏi ngời lao động phải có trình độ cao về tay nghề, học vấn, ngoại ngữ... Sự hấp dẫn
về thu nhập cùng với những đòi hỏi cao về trình độ là những đòi hỏi buộc ng- ời lao động Việt Nam phải có ý thức tự tu dỡng, rèn luyện, nâng cao trình độ và tay nghề để có thể đủ điều kiện đợc tuyển chọn vào các doanh nghiệp này. Các công nhân làm việc tại các doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đều đợc bồi dỡng trởng thành và tạo nên một đội ngũ công nhân lành nghề, đáp ứng đợc yêu cầu đối với ngời lao động trong nền sản xuất tiên tiến. Sự phản ứng dây chuyền, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, với các doanh nghiệp trong nớc là điều kiện thúc đẩy lực lợng lao động trẻ tự đào tạo một cách tích cực hơn,hiệu quả hơn cũng nh góp phần hình thành cho ngời lao động Việt Nam nói chung một tâm lý tuân thủ nền nếp làm việc theo tác phong công nghiệp hiện đại.
Về đội ngũ cán bộ quản lý kinh doanh: Khi các dự án đầu t trực tiếp nớc
ngoài bắt đầu hoạt động, các nhầ đầu t nớc ngoài đa vào Việt Nam những chuyên gia giỏi, đồng thời áp dụng các chế độ, quản lý, tổ chức, kinh doanh hiện đại nhằm thực hiện dự án hiệu quả. Đây chính là điều kiện tốt một mặt để các doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận, học tập, nâng cao trình độ kinh nghiệm quản lý; mặt khác, để liên doanh có thể hoạt động tốt, các nhà đầu t nớc ngoài cungc phải đào tạo cán bộ quản lý cũng nh lao động Việt Nam đến một trình độ đủ để đáp ứng đợc yêu cầu kỹ thuật, công nghệ đang đợc sử dụng.
Đến nay, chúng ta đã có khoảng 6000 cán bộ quản lý, 25000 cán bộ kỹ thuật đang làm việc tại các doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài. Họ chủ yếu là những kỹ s trẻ, có trình độ, có thể cùng các chuyên gia nớc ngoài quản lý doanh nghiệp, tổ chức sản xuât, kinh doanh có hiệu quả và đủ khả năng tiếp thu nhanh chóng những công nghệ hiện đại, thậm chí cả những bí quyết kỹ thuật.
3.4. Đầu t trực tiếp nớc ngoài là nhân tố có sức mạnh thúc đẩy quá trìnhmở cửa và hội nhập của nền kinh tế Việt Namvới thế giới. Đồng thời, nó là mở cửa và hội nhập của nền kinh tế Việt Namvới thế giới. Đồng thời, nó là một trong những phơng thức đa hàng hoá sản xuất tại Việt Nam xâm nhập thị trờng nớc ngoài một cách có lợi nhất“
Trong xu thế quốc tế hoá và khu vực hoá các hoạt động kinh tế hiện nay, mức độ thành công của mở cửa và hội nhập với thế giứi sẽ có tác động chi phối mạnh mẽ đến sự thành công của công cuộc đổi mới, đến kết quả của sự nghiệp CNH, HĐH cũng nh tốc độ phát triển của nền kinh tế Việt Nam. Thông qua thực hiện các dự án đầu t, các nhà đầu t nớc ngoài trở thành “cầu nối” tạo điều kiện dể Việt Nam nhanh chóng tiếp cận với thị trờng thế giới, mở rộng bạn hàng và thị phần ở nớc ngoài, đồng thời giúp Việt Nam nhanh chóng tiếp cận và tiến hành hợp tác đợc với nhiều quốc gia, nhiều tổ chức quốc tế, cũng nh những trung tâm kinh tế, kỹ thuật, công nghệ mạnh của thế giới. Thật vậy, một cách trực tiếp hay gián tiếp, qua các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, sản phẩm của Việt Nam đã có điều kiện toả ra khắp thị trờng thế giới, thúc đẩy sản xuất trong nớc, và ngợc lại, sản phẩm của nhiều nớc cũng đợc nhập vào Việt Nam để đáp ứng nhu ccâu fsản xuất và tiêu dùng trong nớc, do đó, đảm bảo nguồn nguyên vật liệu với giá cả phải chăng. Nói cách khác, đầu t trực tiếp nớc ngoài đã giúp Việt Nam nhanh chóng tìm kiếm đợc thị trờng mới ở thị trờng khu vực 2 ngay sau khi Liên Xô (cũ )và các nớc Đông Âu tan rã. Hỗu hết các nớc có nhiều dự án và nhiều vốn đầu t trực tiếp vào Việt Nam cũng đồng thời là bạn hàng lớn trong quan hệ thơng mại với Việt Nam nh Singapore hay Nhật Bản…Điều đó chứng tỏ đầu t trực tiếp nớc ngoài và ngoại thơng có quan hệ tơng hỗ với nhau.
Nhờ có lợi thế trong hoạt động thị trờng thế giới nên tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu ( KNXK ) của các doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài cao hơn tốc độ tăng KNXK của cả nớcvà cao hơn hẳn KNXK của các doanh nghiệp trong nớc. Cụ thể: năm 1996 KNXK của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tăng 78.6% so với năm trớc; thì KNXK của cả nớc ta tăng 33.2%; còn KNXK của các doanh nghiệp trong nớc chỉ tăng 29.5%. Số liệu tơng ứng của năm 1997 là 127.2%; 26.6%; 14%. Năm 1998 là 10.7%; 234% và 1.8%. Năm 1999 là 30.2%; 23%và 21.1%. Năm 2000 là 29.6% và 24%. Năm 2002 là 7.9% và 4.5%. Về số tuyệt đối thì KNXK của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đã tăng một cách đáng kể qua các năm. Cụ thể:
Bảng: Kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài:
( đơn vị: triệu USD)
KNXK 52 336 786 1790 1982 2547 3300 3560 Về tơng đối, tỷ trọng KNXK của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài trong tổng KNXK của cả nớc đang có xu hớng tăng lên.
Bảng: Tỷ trọng KNXK của các doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trong tổng KNXK của cả nớc
( đơn vị: %)
Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001
Tỷ trọng 8.1 10.8 19.5 21.1 22.3 23.1 23.6
Về chủng loại xuất khẩu, hàng hoá xuất khẩu của khu vực này có u thế hơn hăn so vói doanh nghiệp trong nớc ở chôc chúng chủ yếu là hàng công nghiệp chề biến và chế tạo, trong đó có nhiều mặt hàng có công nghệ cao nh: bảng mạch in điện tử, máy thu hình, video…