Tính khả năng cạnh tranh

Một phần của tài liệu Bài giảng môn học QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ (Trang 37)

 Về phương diện giá cả

- Đối với những mặt hàng hầu như lúc nào cũng chỉ sản xuất, tiêu thụ trong nước, như một số vật liệu xây dựng thì ta cần thu thập giá bán của các doanh nghiệp hiện cĩ và dự kiến giá bán của dự án sao cho cân đối, để cĩ thể cạnh tranh được mà vẫn phải cĩ lời. Cịn những sản phẩm mà quá trình sản xuất đồng thời là quá trình tiêu thụ, khơng dự trữ được như năng lượng điện, sản lượng vận tải hành hĩa, hành khách. Nếu xác định giá cả khơng thích hợp thì sẽ dễ dàng bị mất khách hàng.

- Đối với phần lớn các hàng hĩa cịn lại, nhất là hàng hĩa tiêu dùng, để đánh giá khả năng cạnh tranh, ta cĩ thể xem đây là những mặt hàng sản xuất để thay thế nhập khẩu. Cần dự kiến giá bán khơng nên cao hơn giá nhập khẩu. Trong trường hợp này, người ta sử dụng chỉ tiêu mức trợ cấp giá giả định.

30

Cơng thức tính: Mgđ = b - 1 a

Trong đĩ:

b: giá bán buơn xí nghiệp sản phẩm của dự án bao gồm giá thành và lãi

a: giá bán của sản phẩm nhập khẩu bao gồm giá bán của người xuất khẩu, chi phí vận chuyển bốc xếp hàng hĩa, phí bảo hiểm

Mgđ: Mức trợ cấp giá giả định

Chú ý: a khơng tính thuế nhập khẩu và phí lưu kho vì hàng nhập khẩu về bao gồm cả nhập khẩu chính thức và nhập khẩu khơng chính thức nên giá bán của hàng nhập khẩu khơng chính thức cĩ thể cao hơn giá bán của hàng nhập khẩu chính thức. Ngồi ra, thuế nhập khẩu là một yếu tố chủ quan, do nhà nước chi phối. Vì vậy nếu tính thuế nhập khẩu vào a thì khơng phản ánh đúng khả năng cạnh tranh của hàng hĩa sản xuất ở trong nước, hình thành tâm lý ỷ lại.

Nếu Mgđ≤ 0 thì sản phẩm của dự án cĩ khả năng cạnh tranh được với hành nhập khẩu và ngược lại.

- Với các dự án sản xuất sản phẩm xuất khẩu để tính khả năng cạnh tranh thì sử dụng chỉ tiêu mức trợ cấp giá hữu hiệu

Cơng thức tính: MH = PTN - 1 với PTG = CIFR – CIFV

PTG

Trong đĩ:

PTN: giá trị phụ trội ở trong nước được xác định bằng hiệu số giữa giá trị xuất lượng và chi phí nguyên vật liệu để tạo ra giá trị xuất lượng đĩ.

PTG: giá trị phụ trội tính trên thị trường thế giới, CIFR: giá trị xuất lượng trên thị trường thế giới CIFV: giá trị nguyên vật liệu cho từng dự án. MH: mức trợ cấp giá hữu hiệu.

Nếu MH≤ 0 thì sản phẩm của dự án cĩ khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế tức là xuất khẩu được, và ngược lại.

 Về phương diện giá trị sử dụng

Chủ yếu cần nêu rõ chất lượng sản phẩm, đặc điểm ưu việt của sản phẩm dự án so với các sản phẩm cùng loại đang bán trên thị trường.

Chất lượng sẽ tạo ra uy tín của sản phẩm và đây là loại uy tín thực, lâu bền, thể hiện trách nhiệm của doanh nghiệp đối với người tiêu dùng.

Với các dự án sản xuất sản phẩm dành xuất khẩu thì nội dung phân tích thị trường sản phẩm cần lưu ý những điểm sau:

- Những thể chế nhập khẩu của nước ngồi đối với loại sản phẩm của dự án

- Hệ thống bảo hộ mậu dịch của nước ngồi như thuế quan, định mức nhập khẩu (quota)…

31

- Phương thức, khoảng cách, giá cước vận chuyển đến thị trường nhập khẩu sản phẩm của dự án và bảo hiểm.

- Tỷ giá hối đối dùng trong thanh tốn mậu dịch.

- Khả năng cạnh tranh với các đối thủ trong nước đĩ và các đối thủ ở các nước khác cũng xuất khẩu vào thị trường đĩ.

32

Chương 4

Phân tích k thut cơng ngh

Phân tích kỹ thuật cơng nghệ là tiền đề cho việc tiến hành phân tích mặt kinh tế, tài chính , các dự án đầu tư khơng cĩ số liệu của phân tích kỹ thuật - cơng nghệ thì khơng thể tiến hành phân tích kinh tế tài chính tuy rằng các thơng số kinh tế cĩ ảnh hưởng đến các quyết định về mặt kỹ thuật.

Các dự án khơng cĩ khả thi về mặt kỹ thuật phải được bác bỏ để tránh những tổn thất trong quá trình thực hiện đầu tư và vận hành kết quả đầu tư sau này.

Quyết định đúng đắn trong phân tích kỹ thuật cơng nghệ khơng chỉ là loại bỏ các dự án khơng khả thi về mặt kỹ thuật mà cịn là chấp nhận dự án khả thi về mặt này. Điều này cho phép, một mặt tiết kiệm được các nguồn lực, mặt khác tranh thủ được cơ hội để tăng thêm nguồn lực. Ngược lại, nếu chấp nhận dự án khơng khả thi do nghiên cứu chưa thấu đáo hoặc do coi nhẹ yếu tố kỹ thuật, hoặc bác bỏ dự án khả thi về mặt kỹ thuật do bảo thủ, do quá thận trọng thì hoặc là gây tổn thất nguồn lực, hoặc đã bỏ lỡ một cơ hội để tăng nguồn lực.

Phân tích kỹ thuật cơng nghệ là cơng việc phức tạp địi hỏi phải cĩ chuyên gia kỹ thuật chuyên sâu về từng khía cạnh kỹ thuật cơng nghệ của dự án. Chi phí nghiên cứu mặt kỹ thuật của dự án thơng thường chiếm tới trên dưới 80% chi phí nghiên cứu khả thi, và từ 1 - 5% tổng chi phí đầu tư của dự án.

Tuỳ thuộc vào dự án cụ thể mà nội dung phân tích kỹ thuật cĩ mức độ phức tạp khác nhau. Khơng cĩ một mơ hình tiếp cận nào về mặt phân tích kỹ thuật cĩ thể thích ứng với tất cả các loại dự án được. Trong đĩ mơ hình phân tích kỹ thuật của các dự án đầu tư thuộc lĩnh vực cơng nghiệp bao gồm tương đối đầy đủ các vấn đề kỹ thuật cơ bản như đặc tính sản phẩm và kiểm tra chất lượng, phương pháp và kỹ thuật sản xuất, đặc tính và cơng suất máy mĩc thiết bị, đặc tính và nhu cầu nguồn vốn, các cơ sở hạ tầng, địa điểm xây dựng nhà máy, vấn đề xử lý chất thải...

Do đĩ, tuỳ theo từng dự án cụ thể mà các vấn đề kỹ thuật được chú trọng xem xét ở mức độ khác nhau trong nghiên cứu. Dự án càng lớn các vấn đề kỹ thuật càng phức tạp, càng cần phải xử lý nhiều thơng tin. Ở đây chúng ta xem xét nội dung phân tích kỹ thuật của các dự án đầu tư thuộc lĩnh vực cơng nghiệp với các vấn đề sau.

4.1 Mơ tả sản phẩm

Đặc điểm của sản phẩm chính, sản phẩm phụ, chất thải. Các tiêu chuẩn chất lượng cần phải đạt được làm cơ sở cho việc nghiên cứu các vấn đề kỹ thuật khác. Các hình thức bao bì, đĩng gĩi, các cơng dụng và cách sử dụng của sản phẩm.

Các phương pháp và phương tiện để kiểm tra chất lượng sản phẩm. Xác định các yêu cầu về chất lượng của sản phẩm phải đạt, dự kiến bộ phận kiểm tra chất lượng sau khi đã xác định phương pháp kiểm tra, dự kiến các thiết bị và dụng cụ cần cho việc kiểm tra chất lượng, dự kiến chi phí cho cơng tác kiểm tra

4.2 Xác định cơng suất dự án

33

Cơng suất lý thuyết

Cơng suất lý thuyết là cơng suất lớn nhất mà dự án cĩ thể đạt đến trong các điều kiện sản xuất lý thuyết: máy mĩc thiết bị chạy suốt 24h/ngày và 365 ngày/năm. Cơng suất lý thuyết chỉ tính để biết giới hạn trên chứ khơng thể đạt được, cịn gọi là cơng suất trần.

 Cơng suất thiết kế

Cơng suất thiết kế là cơng suất mà dự án cĩ thể thực hiện được trong điều kiện sản xuất bình thường. Các điều kiện sản xuất bình thường được kể đến là:

- Máy mĩc thiết bị hoạt động theo đúng quy trình cơng nghệ, khơng bị gián đoạn vì những lý do khơng dự tính được trước.

- Các đầu vào được đảm bảo đầy đủ.

Cơng suất thiết kế được tính dựa trên cơng suất thiết kế của máy mĩc thiết bị chủ yếu trong 1 giờ và số giờ làm việc trong 1 năm. Khi tính cơng suất thiết kế thì số ngày làm việc trong 1 năm lấy bằng 300 ngày cịn số ca/ngày, số giờ/ca lấy theo dự kiến trong dự án.

Cơng suất thiết kế (1năm)

=

Cơng suất thiết kế trong 1h của máy mĩc

thiết bị chủ yếu  Số giờ làm việc trong 1ca  Số ca trong 1 ngày  Số ngày làm việc trong 1 năm Cơng suất thực tế

Cơng suất thiết kế đã mang tính thực tế hơn cơng suất lý thuyết nhưng vẫn khĩ đạt được vì trong thực tế sản xuất khĩ đảm bảo được các điều kiện sản xuất bình thường mà hay xảy ra các trục trặc kỹ thuật, tổ chức, cung cấp đầu vào…

Thơng thường cơng suất thực tế chỉ nên lấy tối đa bằng 90% cơng suất thiết kế. Ngồi ra, trong những năm hoạt động đầu tiên do phải điều chỉnh máy, cơng nhân chưa thạo việc… nên cơng suất thực tế cịn đạt thấp hơn nữa so với cơng suất thiết kế.

Trong khi lập dự án, cơng suất thiết kế thường được lấy như sau: Năm 1 Cơng suất thực tế = 50% cơng suất thiết kế Năm 2 Cơng suất thực tế = 70% cơng suất thiết kế Năm 3 Cơng suất thực tế = 90% cơng suất thiết kế

Cơng suất tối thiểu (cơng suất hịa vốn)

Cơng suất tối thiểu là cơng suất tương ứng với điểm hịa vốn. Ta khơng thể chọn cơng suất của dự án nhỏ hơn cơng suất hịa vốn vè làm như vậy dự án sẽ bị lỗ. Cơng suất tối thiểu cịn gọi là cơng suất sàn.

4.2.2 Lựa chọn cơng suất của dự án

Cơng suất của dự án được lựa chọn theo cơng suất thực tế, khơng nhỏ thua cơng suất hịa vốn. Từ đĩ, suy ra cơng suất thiết kế yêu cầu đối với máy mĩc thiết bị chủ yếu. Điều này liên quan chặt chẽ đến việc lựa chọn thiết bị cơng nghệ thích hợp vì trong các thơng số kỹ thuật của thiết bị cơng nghệ thường trực tiếp cho ta biết cơng suất thiết kế của chúng.

Cơng suất của dự án được lựa chọn lớn hay nhỏ tùy theo các yếu tố sau đây:

- Mức độ yêu cầu của thị trường hiện tại và tương lai đối với các loại sản phẩm của dự án

34 - Khả năng chiến lĩnh thị trường.

- Khả năng cung cấp các yếu tố đầu vào và nhất là đối với các loại nguyên liệu phải nhập khẩu.

- Khả năng mua các thiết bị cơng nghệ cĩ cơng suất phù hợp. - Năng lực về tổ chức, điều hành sản xuất.

- Khả năng về vốn đầu tư.

Khi các yếu tố trên chưa thể xác định được rõ ràng hoặc cĩ thể xảy ra các biến động, rủi ro… người ta thường áp dụng phương pháp phân kì đầu tư, đưa cơng suất tăng lên dần dần cho đến khi đạt được cơng suất yêu cầu. Phương pháp phân kì đầu tư cĩ nhiều ưu điểm rõ rệt:

- Vốn đầu tư ban đầu khơng phải bỏ ra một lúc quá căng thẳng. - Ổn định dần dần các yếu tố đàu vào, đầu ra.

- Ổn định dần dần bộ máy quản lý điều hành, rèn luyện đào tạo được cơng nhân. - Hạn chế được tổn thất khi cĩ những biến động đột xuất, bất lợi.

Do cĩ những ưu điểm trên nên phương pháp này được áp dụng rộng rãi hiện nay, nhất là đối với dự án đầu tư trực tiếp bằng vốn nước ngồi.

Việc phân kì, chia ra các giai đoạn đầu tư dài, ngắn khác nhau tùy thuộc vào dự án cụ thể. Thơng thường các dự án hiện nay được phân ra 2,3 giai đoạn. Khơng nên phân ra quá nhiều giai đoạn gây khĩ khăn cho việc tổ chức thực hiện.

4.3 Cơng nghệvà phương pháp sản xuất

Để sản xuất ra cùng một loại sản phẩm cĩ thể sử dụng nhiều loại cơng nghệ và áp dụng nhiều phương pháp sản xuất khác nhau. Tuy nhiên, mỗi loại cơng nghệ và phương pháp sản xuất cho phép sản xuất ra sản phẩm cùng loại, nhưng cĩ những đặc tính, chất lượng và chi phí sản xuất khác nhau. Do đĩ phải xem xét và lựa chọn trong các cơng nghệ và phương pháp sản xuất hiện cĩ loại nào thích hợp nhất đối với loại sản phẩm mà dự án dự định sản xuất, phù hợp với điều kiện của máy mĩc, thiết bị cần mua sắm, với khả năng tài chính và yếu tố cĩ liên quan khác như tay nghề, thể lực, trình độ quản lý.

Để lựa chọn cơng nghệ và phương pháp sản xuất thích hợp cần xem xét các vấn đề sau đây:

- Cơng nghệ và phương pháp sản xuất đang được áp dụng trên thế giới: Cơng nghệ chế biến hay cơng nghệ chế tạo? Đặc biệt chú ý đến các phần mềm của cơng nghệ (bí quyết, kiến thức, kinh nghiệm...). Yêu cầu tay nghề của người sử dụng; yêu cầu về nguyên vật liệu, năng lượng sử dụng, khả năng chuyển sang sản xuất mặt hàng khác khi mặt hàng cũ khơng cịn thích hợp; nguồn cung cấp cơng nghệ; Các phương thức cung cấp; quyền sở hữu cơng nghiệp, dấu hiệu hoặc tên thương mại của sản phẩm cĩ ảnh hưởng lớn đến việc tiêu thụ sản phẩm ở trong và ngồi nước, giá cả và ngoại tệ.

- Khả năng về vốn và lao động. Nếu thiếu vốn, thừa lao động thì nên chọn cơng nghệ kém hiện đại, rẻ tiền, sử dụng nhiều lao động để giải quyết việc làm. Ngược lại, nếu nhiều vốn, thiếu lao động thì chọn cơng nghệ hiện đại, đặt tiền, sử dụng ít lao động . Xu hướng lâu dài của cơng nghệ để đảm bảo tránh sự lạc hậu hoặc khĩ khăn gây trở ngại cho việc sử dụng cơng nghệ trong khi cịn chưa thu hồi đủ vốn.

35

- Khả năng vận hành và quản lý cơng nghệ cĩ hiệu quả. Việc áp dụng cơng nghệ quá hiện đại hoặc cịn đang được thử nghiệm sẽ cĩ nhiều mạo hiểm; chi phí mua cơng nghệ quá lớn, cơng suất sản xuất lớn, chất lượng sản phẩm cao, giá bán cao nhiều khi khơng thích hợp với điều kiện thị trường của các nước đang phát triển. Tuy nhiên, việc sử dụng cơng nghệ quá lạc hậu sẽ sản xuất ra sản phẩm chất lượng kém, khĩ tiêu thụ trên thị trường ngay cả thị trường trong nước.

- Nguyên liệu sử dụng địi hỏi loại cơng nghệ nào?

- Điều kiện về kết cấu hạ tầng hiện cĩ, khả năng bổ sung, cĩ thích hợp với cơng nghệ dự kiến chọn hay khơng?

- Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, phong tục tập quán của dân cư nơi sử dụng cơng nghệ. Đĩ là sự đáp ứng của cơ sở hạ tầng, sự chấp nhận và cĩ thể tiếp thu cơng nghệ của dân cư ...

- Các yếu tố rủi ro cĩ thể xảy ra trong quá trình sử dụng cơng nghệ. Điều này đặc biệt quan trọng đối với các nước nghèo. Chẳng hạn các loại cơng nghệ hiện đại thì thị trường cơng nghệ rất giới hạn, do đĩ người đi mua cơng nghệ thường ở thế bị động. Tình trạng phải ngừng sản xuất do sự phụ thuộc vào một số người cung cấp là điều dễ xảy ra. Khi chọn cơng nghệ cần chọn loại cĩ nhiều nguồn cung cấp nhằm tạo sự cạnh tranh trong cung cấp cơng nghệ, từ đĩ sẽ mua được cơng nghệ với giá phải chăng, mặt khác tạo thế chủ động trong hoạt động sau này.

- Xem xét tồn diện các khía cạnh kinh tế kỹ thuật của cơng nghệ. Ưu điểm của các loại cơng nghệ cĩ thể khác nhau, cĩ loại tiết kiệm năng lượng nhưng lại sử dụng nhiều nguyên vật liệu, lao động hoặc các chi phí khác và ngược lại. Lại phải xem xét ở nhiều nơi, nhiều nước để lựa chọn được cơng nghệ thích hợp với giá phải chăng, lựa chọn được cơng nghệ tối ưu với điều kiện của đất nước, của cơ sở.

Việc lựa chọn cơng nghệ cần phải thơng qua tính tốn so sánh phương án để quyết định. Số phương án đưa ra so sánh tối thiểu phải là 2 phương án. Các chỉ tiêu so sánh gồm: quy

Một phần của tài liệu Bài giảng môn học QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)