Cĩ hai phương pháp chính để biểu diễn mạng cơng việc. Đĩ là phương pháp "Đặt cơng việc trên mũi tên" (AOA - Activities on Arrow) và phương pháp "Đặt cơng việc trong các nút (AON - Activities on Note). Cả hai phương pháp này đều chung nguyên tắc là: Trước khi một cơng việc cĩ thể bắt đầu thì tất cả các cơng việc trước nĩ phải được hồn thành và các mũi tên được vẽ theo chiều từ trái sang phải, phản ánh quan hệ lơgic trước sau giữa các cơng việc nhưng độ dài mũi tên lại khơng cĩ ý nghĩa.
Phương pháp AOA (Đặt cơng việc trên mũi tên): dựa trên một số khái niệm sau: - Cơng việc (hành động - activities) là một nhiệm vụ hoặc nhĩm nhiệm vụ cụ thể cần thực hiện của dự án. Nĩ địi hỏi thời gian, nguồn lực và chi phí để hồn thành.
- Sự kiện là điểm chuyển tiếp đánh dấu một hay một nhĩm cơng việc đã hồn thành và khởi đầu của một hay một nhĩm cơng việc kế tiếp.
150
Về nguyên tắc, để xây dựng mạng cơng việc theo phương pháp AOA, mỗi cơng việc được biểu diễn bằng một mũi tên cĩ hướng nối hai sự kiện. Để đảm bảo tính lơgic của AOA, cần phải xác định được trình tự thực hiện và mối quan hệ giữa các cơng việc. Như vậy, theo phương pháp AOA, mạng cơng việc là sự kết nối liên tục của các sự kiện và cơng việc.
Ví dụ 22. Xây dựng mạng cơng việc theo phương pháp AOA
Cĩ những cơng việc như sau
Cơng việc Kí hiệu Thời gian thực hiện (ngày) Cơng việc trước
Lựa chọn địa điểm nhà xưởng A 1 -
Kí hợp đồng xây dựng B 1 -
Xây dựng nhà xưởng C 60 B
Nghiệm thu nhà xưởng D 2 A, C
Giám sát việc thực hiện hợp đồng E 60 B
Xây dựng mạng cơng việc theo AOA
Phương pháp AON(đặt cơng việc trong các nút): cần đảm bảo nguyên tắc:
- Các cơng việc được trình bày trên một nút (hình chữ nhật). Những thơng tin trong hình chữ nhật gồm tên cơng việc, ngày bắt đầu, ngày kết thúc và độ dài thời gian thực hiện cơng việc.
- Các mũi tên chỉ thuần túy xác định thứ tự trước sau của các cơng việc.
- Tất cả các điểm trừ điểm cuối đều cĩ ít nhất một điểm đứng sau. Tất cả các điểm trừ điểm đầu đều cĩ ít nhất một điểm đứng trước.
- Trong mạng chỉ cĩ một điểm đầu tiên và một điểm cuối cùng.
Như vậy, theo phương pháp AON, mạng cơng việc là sự kết nối liên tục của các cơng việc. Trong quá trình xây dựng mạng cơng việc theo phương pháp AOA cần chú ý một số quan hệ cơ bản như quan hệ "bắt đầu với bắt đầu", quan hệ "hồn thành với hồn thành", quan hệ "bắt đầu với hồn thành" và quan hệ "kết thúc với bắt đầu"
A
B
C
E D
151
Ví dụ 23. Xây dựng mạng cơng việc theo phương pháp AON
Hoạt động Ký hiệu Thời gian thực hiện (tháng)
Thời gian bắt đầu
San lấp mặt bằng A 1 Ngay từ đầu
Hợp đồng cung ứng máy mĩc thiết bị B 1 Ngay từ đầu
Xây dựng nhà xưởng C 6 Sau A
Chờ máy mĩc thiết bị về D 6 Sau B
Lắp đặt máy mĩc thiết bị E 4 Sau C, D
Điện, nước F 2 Sau C
Chạy thử và nghiệm thu G 1 Sau E, F
Xây dựng mạng cơng việc theo AON
Tuy nhiên, khi biểu diễn cơng việc theo phương pháp AOA và AON cần quan tâm đến những mối quan hệ cơng việc sau:
Quan hệ “bắt đầu với bắt đầu”
Quan hệ “hồn thành với hồn thành” A
B
6 ngày Chậm nhất là 6 ngày sau khi cơng việc A hồn thành thì cơng việc B cũng phải hồn thành Bắt đầu A: Start: …. Finish:…. B: Start: …. Finish:…. C: Start: …. Finish:…. D: Start: …. Finish:…. E Start: …. Finish:…. F: Start: …. Finish:… . G: Start: …. Finish:…. A B ≥ 5 ngày
Cơng việc B chỉ cĩ thể bắt đầu khi cơng việc A đã bắt đầu được ít nhất là 5 ngày
152 Quan hệ “bắt đầu với hồn thành”
Quan hệ “kết thúc với bắt đầu”