0
Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Bi kịch về tình yêu:

Một phần của tài liệu NGỮ VĂN 10 HKI (Trang 29 -31 )

đợc thể hiện qua những chi tiết nào?

Thái độ của tác giả dân gian đối với từng nhân vật đợc thể hiện nh thế nào?

Qua những chi tiết vừa nêu ông cha ta muốn khuyên nhủ con cháu điều gì?

Theo em, chi tiết “Ngọc trai- giếng nớc” có phải khẳng định tình yêu chung thuỷ không? (Thảo luận nhóm)

Qua việc phân tích trên, em hãy

đến con đờng diệt vong.

+ Trớc mặt cha con An Dơng Vơng là biển cả. sau lng là kẻ thù, đợc rùa vàng mách bảo An D- ơng Vơng đã giết Mị Châu và cùng rùa vàng xuống biển.

- Bi kịch về tình yêu:

+ Giữa Mị Châu và Trọng Thuỷ có một mối tình thực sự.

+ Mị Chau quá tin yêu chồng nên trở thành kẻ có tội với non sông

+ Trọng Thuỷ là một tên gián điệp đội lốt con rể. Song trớc ngời vợ sinh đẹp và chân thành nh Mị Châu, Trọng Thuỷ đã đem lòng yêu mến vợ thực sự. Nhng trong hai việc: trọng trách của Quốc gia và vợ hiền Trọng Tuỷ không thể thực hiện đợc cả hai điều ấy.

- Thái độ của tác giả dân gian đối với từng

nhân vật đợc thể hiện qua các chi tiết kì ảo.

+ An Dơng Vơng cầm sừng tê bảy tấc cùng rùa vàng xuống nớc đi vào thế giới vĩnh cửu của thần linh.

+ Trọng Thuỷ thơng tiếc Mị Châu khi đi tắm đã lao đầu xuống giếng mà chết. Điều này cho thấy, Trọng Thuỷ đã gây ra nhiều tội ác đối với nhân dân âu Lạc, đặc biệt là với ngời vợ yêu quý của mình nên đành phải chết.

+ Máu Mị Châu chảy xuống biển trai sò ăn vào biến thành Ngọc Châu, đem Ngọc ấy về rửa ở giếng Trọng Thuỷ thì sáng thêm. Chi tiết này chứng minh cho Mị Châu là một ngời bị lừa dối. => Qua đây ông cha ta muốn khuyên nhủ con cháu:ảTong quan hệ tình cảm, nhất là tình riêng phải nên đặt quan hệ riêng chung cho đúng mực. Đừng nặng nề về tình riêng mà quê cái chung. Có những cái chung đòi hỏi con ngời phải hy sinh cái riêng để giữ cho trọn vẹn và nghĩa vụ và trách nhiệm của mình. Nghĩa là tình yêu cũng đòi hỏi sự hi sinh.

- Chi tiết “ngọc trai-giếng nớc” không phải khẳng định tình yêu chung thuỷ mà điều đó thể hiện oan tình của Mị Châu đã đợc hoá giải.

cho biết đâu là cốt lõi lịch sử và cốt lõi ấy đợc dân gian hoá nh thế nào?

+ An Dơng Vơng xây thành, chế tạo nỏ, bảo vệ đất nớc.

+ An Dơng Vơng để mất nớc

Từ cốt lõi đó, nhân dân đã thần kì hoá thông qua hình ảnh Rùa vàng, chuyện tình Mị Châu-Trọng Thuỷ và truyền thuyết Ngọc trai-giếng nớc. Đây là trí tởng tợng của dân gian làm tăng thêm mối quan hệ với cốt lõi lịch sử.

IV. Củng cố - Dặn dò

- Giáo viên: Củng cố lại bài giảng

- Học sinh: Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.

Làm văn: Tiết 13 Ngày soạn: 27/09/07

Lập dàn ý bài văn tự sự A. Mục Tiêu bài học

Giúp học sinh:

Biết cách lập dàn ý bài văn tự sự (kể lại một câu chuyện) tơng tự một truyện ngắn.

B. Ph ơng tiện thực hiện - SGK, SGV.

- Thiết kế bài học.

C. Cách thức tiến hành

GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.

D. Tiến trình dạy học

1. Kiểm tra bài cũ.

Câu hỏi: Tóm tắt truyện An Dơng vơng và Mị Châu-Trọng Thuỷ và nêu quá

trình xây thành chế nỏ của An Dơng Vơng?

2. Giới thiệu bài mới.

Trớc khi nói điều gì, các cụ ta ngày xa đã dạy Ăn có nhai, nói có nghĩ .“ ”

Nghĩa là đừng vội vàng trong khi ăn và phải cân nhắc kĩ lỡng trớc khi nói. Làm một bài văn cũng vậy phải có dàn ý, có sự sắp xếp các ý, các sự kiện tơng đối hoàn chỉnh. Để thấy rõ vai trò của dàn ý chúng ta tìm hiểu bài lập dàn ý bài văn tự sự.

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

(Học sinh đọc phần trích trong SGK) trả lời câu hỏi.

- Nhà văn Nguyên Ngọc nói về việc gì?

- Qua lời kể của Nguyên Ngọc, anh (chị) học tập đợc điều gì trong quá trình hình thành ý tởng, dự kiến cốt truyện để chuẩn bị lập dàn ý cho bài văn tự sự?

(H/S đọc SGK)

- Theo suy ngẫm của nhà văn Nguyễn Tuân có thể kể về hậu thân của chị Dậu bằng những câu chuyện (1 và 2), Anh (chị) hãy lập dàn ý cho bài văn kể về một trong hai câu chuyện trên.

Một phần của tài liệu NGỮ VĂN 10 HKI (Trang 29 -31 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×