0
Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Đặc trng cơ bản:

Một phần của tài liệu NGỮ VĂN 10 HKI (Trang 27 -29 )

+ Là loại truyện dân gian kể về sự kiện có ảnh h- ởng lớn đến lịch sử dân tộc.

+ Nó không phải lịch sử mà chỉ liên quan đến lịch sử, phản ánh lịch sử. Những câu chuyện trong lịch sử đợc khúc xạ qua lời kể của nhiều thế hệ để rồi kết tinh tành những hình tợng nghệ thuật độc đáo, nhuốm màu sắc thần kì và thẫm đẫm cảm xúc đời thờng.

- Để hiểu đúng, hiểu sâu truyền thuyết ở trên hai lĩnh vực nội dung và nghệ thuật cần đặt tác phẩm trong mối quan hệ trong môi trờng lịch sử văn hoá mà nó sinh thành, lu truyền, biến đổi. Nghĩa là đặt truyện trong mối quan hệ với lịch sử và đời sống.

II. Đọc-Hiểu:

Trong truyền thuyết nổi bật lên hai lớp truyện chính:

- Quá trình An Dơng Vơng xây thành và chế tạo nỏ thần thành công nhờ sự giúp đỡ của thần rùa vàng.

- Nguyên nhân khiến cơ đồ nớc mất nhà tan và mối tình Mị Châu-Trọng Thuỷ.

1. An D ơng V ơng xây thành, chế nỏ và bảo vệ đất n ớc . đất n ớc .

Quá trình xây thành và chế nỏ diễn ra nh sau: - Thành đắp tới đâu bị lở tới đó.

Kể về sự giúp đỡ thần kì đó, thái độ của tác giả dân gian đối với nhà vua nh thế nào?

Sự giúp đỡ của Rùa vàng là một sự thần kì. Vởy theo em yếu tố thần kì đó có ý nghĩanh thế nào?

Khi xây thành xong An Dơng V- ơng đã nói gì với Rùa vàng? Em có suy nghĩ gì về chi tiết này?

Theo em, An Dơng Vơng đã thể hiện sự mất cảnh giác nh thế nào? Em có suy nghĩ gì về sự mất cảnh giác đó?

Bi kịch nớc mất nhà tan thể hiện qua các chi tiết nào?

cầu đảo bách thần.

- Nhờ cụ già mách bảo, sứ Thanh Giang (Rùa vàng) giúp đỡ, nhà vua đã xây xong thành trong vòng nửa tháng.

=> Dựng nớc là một việc gian nan vất vả. Tác giả dân gian muốn ca ngợi công lao của An Dơng V- ơng. Nhà vua đã tìm mọi cách để xây dựng thành.

- Sự giúp đỡ của chúa Thanh Giang nhằm: + Lí tởng hoá việc xây thành

+ Tổ tiên cha ông đời trớc luôn ngầm giúp ãơ đời sau. Con cháu nhờ có cha ông mà trở nên hiển hách, cha ông nhờ có con cháu mà rạng rỡ anh hùng. Đó là nét đẹp truyền thống của dân tộc Việt Nam.

Sau khi xây thành xong: An Dơng Vơng cảm tạ Rùa vàng nhng vẫ tỏ ra băn khoan về việc chống đối với giặc. Băn khoăn ấy đã thể hiện ý thức, trách nhiệm của ngời cầm đầu đất nớc. Bởi lẽ dựng nớc đã khó, giữ nớc càng khó hơn. Hơn nữa, xa nay dựng nớc đi liền với giữ nớc. Nỏ thần rất linh nghiệm, An Dơng Vơng bảo toàn đợc đất nớc. Nhng do dựa vào vũ khí, chcủ quan khinh địch nên An Dơng Vơng đã bị mất nớc.

2. Bi kịch n ớc mất nhà tan và thái độ của tác giả dân gian đối với từng nhân vật

- Sự mất cảnh giác của An Dơng Vơng: + Gả con gái cho kẻ thù

+ Khi kẻ thù quay lại xâm lợc đã ỷ thế vào việc mình có vũ khí mà không hề chuẩn bị phòng thủ. => Nhà vua không phân biệt đợc đâu là bạn, đâu là thù. Quá tin vào vũ khí nên vẫn điềm nhiên ngồi đánh cờ khi kẻ thù sát chân thành. Tất cả những điều ấy không nên và không thể có ở ngời cầm đầu đát nớc. Sự chủ quan khinh địch đã dẫn đến cảnh nớc mất nhà tan.

- Bi kịch nớc mất nhà tan:

+ An Dơng Vơng để cho Trọng Thuỷ ở rể là tạo điều kiện cho kẻ địch hoạt động gián điệp.

+ Mị Châu cho Trọng Thuỷ xem nỏ thần là làm lộ bí mật Quốc gia.

+ Sự chủ quan khinh địch, ỷ lại vũ khí của An D- ơng Vơng đã nhanh chóng đa cơ nghiệp âu Lạc

Một phần của tài liệu NGỮ VĂN 10 HKI (Trang 27 -29 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×