Luyện tập 1 Bài tập 1:

Một phần của tài liệu Ngữ văn 10 HKI (Trang 25 - 27)

1. Bài tập 1:

Đoạn văn có một chủ đề thống nhất, câu chốt đứng ở đầu câu. Câu chốt đợc làm rõ bằng các câu tiếp theo. Giữa cơ thể và môi trờng có ảnh h- ởng qua lại với nhau.

+ Môi trờng có ảnh hởng đến mọi đặc tính của cơ thể.

+ So sánh các lá mọc trong môi trờng khác nhau. (Một luận điểm, hai luận cứ, bốn luận chứng) - Hai câu: Môi trờng có nảh hởng đến mọi đặc tr- ng của cơ thể và so sánh các lá mọc trong môi tr- ờng khác nhau là hai luận cứ, 4 câu sau là luận chứng làm rõ luận cứ và luận điểm.

- ý chung của đoạn (câu chốt) đã đợc triển khai rất rõ ràng

- Môi trờng và cơ thể sống.

2. Bài tập 2:

(1) => (3) => (5) => (2) => (4)

Đặt nhan đề: Vài nét về bài thơ Việt Bắc của Tố

Hữu

3. Bài tập 3:

Môi trờng sống của loài ngời hiện nay đang bị huỷ hoại ngày càng nghiêm trọng. Cùng với sự ra đời và phát triển của các nhà máy, xí nghiệp, các công xởng thì sự ô nhiễm của môi trờng cũng không ngừng gia tăng. Hàng ngày chất thải và khói từ các nhà máy thải ra môi trờng và không khí rất lớn. Trong khi đó chúng ta cha có cơ sở và biện pháp xử li chất thải một cách thích hợp. Chính vì vậy mà nó ảnh hởng rất lớn đến cuộc

Học sinh viết giấy xin phép nghỉ học

Đơn gửi cho ai? Ngời viết ở cơng vị nào?

Mục đích viết giấy là gì?

Nội dung cơ bản của nó (giấy) là gì?

sống của con ngời.

Đặt nhan đề:

Sự ảnh hởng của môi trờng đến đời sống của con ngời.

4. Bài tập 4:

- Đơn gửi cho các thầy cô giáo, đặc biệt alf giáo viên chủ nhiệm.

- Ngời viết là học trò - Xin phép đợc nghỉ học

- Nêu rõ tên, địa chỉ, lí do xin nghỉ học, thời gian nghỉ, lời hứa với giáo viên.

IV. Củng cố - Dặn dò

- Giáo viên: Củng cố lại bài giảng

- Học sinh: Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.

Đọc văn: Tiết 11-12 Ngày soạn:15/09/07

Truyện an dơng vơng và mị châu - trọng thuỷ A. Mục tiêu bài học

Thông qua bài học giúp học sinh:

- Nắm đợc đặc trng chủ yếu của truyền thuyết. Kết hợp nhuồn nhuyễn yếu tố lịch sự và yếu tố tởng tợng; phản ánh quan điểm đánh giá, thái độ và tình cảm của nhân dân về sự kiện lịch sử và các nhân vật lịch sử.

- Năm đợc ý nghĩa, giá trị của truyện. Từ bi kịch mất nớc của cha con An Dơng Vơng và bi kịch tình yêu của Mị Châu-Trọng Thuỷ nhân dân muốn rút ra và truyền cho đời sau bài học quý giá về vấn đề xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

- Rèn luyện kĩ năng phân tích tác phẩm văn học dân gian để có thể hiểu đúng ý nghĩa về những h cấu nghệ thuật của truyền thuyết.

B. Ph ơng tiện thực hiện

- SGV, SGK- Thiết kế bài học - Thiết kế bài học

C. Cách thức tiến hành

- Giáo viên tổ chức giờ học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, nêu vấn đề, gợi mở…

D. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Từ phần tiểu dẫn trong SGK em hãy nêu lên những đặc trng cơ bản của truyền thuyết?

Để hiểu đúng truyền thuyết yêu cầu chúng ta phải làm gì?

Theo em thì truyền thuyết trên đ- ợc chia thành mấy phần?

Quá trình xây thành của An Dơng Vơng đã diến ra nh thế nào?

I. Tiểu dẫn:

Một phần của tài liệu Ngữ văn 10 HKI (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w