0
Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Cảnh ca Huế trên sông ơng

Một phần của tài liệu MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY HỌC VĂN BẢN NHẬT DỤNG (Trang 41 -41 )

II. Đọc hiểu văn bản

2. Cảnh ca Huế trên sông ơng

ơng * Nhạc cụ sử dụng trong ca Huế: - Dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, .. Đó là các nhạc cụ dân tộc. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn ngời.

* Ngời biểu diễn ca Húê

- Các ca công còn rất trẻ, nam mặc áo dài the, quần thụng ...; Nữ mặc áo dài, khăn đóng. Tài nghệ chơi đàn và biếu diễn rất diêu luyện-> Yêu ca Huế.

GV: yêu cầu HS quan sát hình ảnh trên phông chiếu về các ca công, nhạc công và nêu nhận xét.

GV: Đọc mẫu đoạn văn từ Đêm thành phố

lên đèn nh sao sa .xao động tận đáy hồn

ngời .

HS: Quan sát trên phông chiếu

Thảo luận nhóm: HS điền thông tin vào phiếu học tập sau: Không gian biểu diễn Thời gian biểu diễn Ngời

biểu diễn Ngời th-ởng thức

? Có gì độc đáo trong cách thởng thức ca Huế ? Hãy tìm những chi tiết miêu tả cảnh thởng thức ca Huế?

HS nêu ý kiến

GV khắc sâu:Không gian biểu diễn rất đặc biệt . Cả ngời thởng thức và ngời biểu diễn đều ngồi trên một con thuyền, không có khoảng cách, tạo nên một không gian ấm cúng gần gũi. Con thuyền chuyển động theo

* Cách thởng thức ca Huế:

Độc đáo và đặc sắc:

- Quang cảnh sông nớc đẹp, huyền ảo và thơ mộng.

- Nghe và nhìn trực tiếp các ca công qua cách ăn mặc và cách chơi đàn điêu luyện

dòng Hơng giang.Sóng vỗ mạn thuyền tạo những đợt sóng cứ lan xa, lan xa, làm cho mặt sông lung linh ánh trăng, ánh đèn hoà. Trong không gian ấy điệu hò cất lên làm xao xuyến tận đáy hồn ngời.

Hỏi: Em có nhận xét gì về việc sử dụng các từ ngữ miêu tả ở đoạn này? (Từ ngữ gợi hình ảnh âm thanh, giúp ngời đọc hình dung đợc một cách cụ thể về thời gian, không gian diễn ra cảnh ca Huế)

GV: máy chiếu phông chữ, GVđọc nhấn mạnh những từ ngữ cô đọng đã gạch chân Em cảm nhận nh thế nào về ca Huế? HS nêu cảm nhận.

Cách thởng thức ca Huế vừa dân dã vừa sang trọng, giữa một thiên nhiên và lòng ngời trong sạch. Ca Huế đã đạt tới vẻ đẹp hoàn thiện trong cách thởng thức.

GV: Bình

Thởng thức ca Huế con ngời không chỉ đến với âm nhạc mà với tất cả những gì tinh tuý của thiên nhiên và con ngời: cái yên tĩnh của đêm, cái huyền ảo của dòng sông thơ mộng, cái cổ kính linh thiêng của những chùa chiền lăng tẩm, cái dìu dặt của tiếng hát tiếng đàn, cái cổ xa mà thanh thoát trong cách ăn vận của con ng- ời Nghe ca Huế con ngời nh thoát khỏi cõi tục để đến với cái đẹp và thơ

? Ca Huế đợc hình thành NTN ?

HS: Tìm đoạn văn nói về nguồn gốc của ca Huế. GV:Giải thích nhạc dân gian: là các làn điệu dân ca, những điệu hò ... thờng sôi nổi, lạc

* Nguồn gốc của ca Huế

- Ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian và nhạc cung đình.

quan, vui tơi.

Nhạc cung đình, nhã nhạc là nhạc dùng trong những buổi lễ tôn nghiêm trong cung đình của vua chúa, nơi tôn miếu của triều đình phong kiến, thờng có sắc thái trang trọng, uy nghi. Đó là sự kết hợp hài hoà, nhuần nhuyễn đã tạo nên sự đặc sắc của ca Huế.

Hỏi: Tại sao có thể nói: Nghe ca Huế là một thú tao nhã ?

HS: thảo luận nhóm trong bàn và nêu ý kiến. GV: Ca Huế thanh cao, lịch sự, nhã nhặn, sang trọng và duyên dáng từ nội dung đến hình thức, từ ca công đến nhạc công, từ giọng ca đến trang điểm, ăn mặc ...Chính vì thế nghe ca Huế là một thú tao nhã.

? Khi viết lời cuối văn bản “Không gian nh lắng đọng ... kín đáo, sâu thẳm” tác giả muốn bạn đọc cùng cảm nhận sự huyền diệu nào của ca Huế trên sông Hơng ?

HS: Trình bày cảm nhận.

GVbình: Ca Huế khiến ngời nghe quên cả không gian, thời gian, chỉ còn cảm thấy tình ngời. Ca Huế làm giàu tâm hồn con ngời, h- ớng tâm hồn những vẻ đẹp của tình ngời xứ Huế. Ca Huế mãi mãi quyến rũ bởi vẻ đẹp bí ẩn của nó. Nó nh lời mời gọi du khách hãy đến với xứ Huế thân thơng.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY HỌC VĂN BẢN NHẬT DỤNG (Trang 41 -41 )

×