Đặc điểm nguồn nước dưới đất

Một phần của tài liệu Tính toán thiết kế trạm xử lý nước cấp cho thị trấn Cửa Tùng, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị với công suất 1500m3 1ngày đêm (Trang 49)

Ở Quảng Trị, nước lỗ hổng tồn tại trong các trầm tích bở rời Đệ Tứ được phát hiện trong các lưu vực sơng, trong đồng bằng và các cồn cát ven biển. Độ dốc thuỷ lực của các tầng chứa nước nhìn chung rất nhỏ (0,008 - 0,012). Độ sâu mực nước ở trung tâm các lưu vực thường chỉ vào khoảng 1,0 - 2,0m. Trên các cồn cát và các cánh đồng trước núi, nĩn phĩng vật thì mực nước ngầm nằm sâu hơn (2,0 - 5,0m). Các tầng chứa nước lỗ hổng ở đây cĩ bề dày khá lớn (10 - 30) đơi chỗ đạt được 35m. Trên vùng tam giác của sơng như phần lớn nước lỗ hổng bị nhiễm mặn, chất lượng kém đối với các mục tiêu cấp nước cho sinh hoạt và cơng nghiệp (tổng khống hố: > 1 đến 3 g/l).

Căn cứ khả năng chứa nước của các trầm tích, các tầng chứa nước lỗ hổng ở được xếp vào 3 nhĩm:

Các tầng chứa nước cĩ năng suất cao (tầng giàu nước): Thuộc về nhĩm này là các trầm tích Holocen thượng (QIV3) nguồn gốc sơng - biển - giĩ thành phần chủ yếu là cát thạch anh hạt vừa đến hạt thơ, mài mịn và chọn lọc tốt (bề dày trung bình 15m).

Các tầng chứa nước cĩ năng suất trung bình (tầng chứa nước trung bình): Thuộc nhĩm này là các trầm tích sơng biển (amQIII), thành phần chủ yếu là sét và cát thạch anh hạt nhỏ lẫn ít cuội sỏi, tầng dày 30 - 35m. Căn cứ đặc điểm thạch học, diện. phân bố và bề dày trầm tích, cĩ thể tạm xếp chúng vào nhĩm tầng chứa nước trung bình.

Các tầng chứa nước cĩ năng suất thấp, khơng thể khai thác liên tục (tầng nghèo nước): Thuộc về nhĩm này là các thể địa chất dQI - III và adQII - III,

39

phân bố rải rác ven rìa đồng bằng (riêng thể adQII - III, chỉ thấy một diện nhỏ, thành phần trầm tích gồm cát, cát pha, sét lẫn nhiều mảnh vụn đá gốc.

Ở Quảng Trị, nước khe nứt tồn tại trên một diện tích rất rộng, chiếm tới 4/5 tổng diện tích của tỉnh, nằm trong đới nứt nẻ phong hố và các đới phá huỷ kiến tạo trong các địa tầng cĩ tuổi từ Proterozoi đến Neogen. Thành phần bao gồm các trầm tích lục nguyên trầm tích carbonat, các đá biến chất, các đá phun trào v.v...

Các tầng chứa nước khe nứt được chia thành 2 nhĩm:

Các tầng chứa nước cĩ năng suất cao (tầng giàu nước): Thuộc về nhĩm này là các thể địa chất Kmg, J1hn, J2hc. Đây là tầng giàu nước nhưng diện phân bố hẹp nên việc bố trí khai thác nước cĩ thể hạn chế.

Các tầng chứa nước cĩ năng suất thấp khơng thể khai thác liên tục (tầng nghèo nước): Thuộc về nhĩm này cĩ các thể địa chất: βQIV, βN2 - Q C - P bs, C1lk, D2; P2cl, D1tl, S2 - D1dg, 03 - S1ld, ϵ2 - Q1av. Về động thái của nước dưới đất, mực nước ngầm dao động theo mùa với biên độ lớn.

Một phần của tài liệu Tính toán thiết kế trạm xử lý nước cấp cho thị trấn Cửa Tùng, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị với công suất 1500m3 1ngày đêm (Trang 49)