PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Tính toán thiết kế trạm xử lý nước cấp cho thị trấn Cửa Tùng, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị với công suất 1500m3 1ngày đêm (Trang 42)

- Phương pháp thu thập số liệu:

Để làm cơ sở phục vụ nghiên cứu trước hết cần thu thập một số tài liệu liên quan, đầu tiên cần trang bị cho mình một số kiến thức tổng quan làm cơ sở nền tảng cho việc nghiên cứu sau này. Cĩ thể thu thập tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau như giáo trình liên quan tới nghành xử lý nước cấp của một số tác giả nổi tiếng trong nghành, tiếp cận các tài liệu của cơ sở trong quá trình thực tập, thường là các tài liệu nội bộ. Ngồi ra trong thời buổi cơng nghệ thơng tin như hiện nay cần sử dụng hiệu quả mạng thơng tin để tìm các tài liệu. Việc tìm tài liệu trên mạng thơng tin thường khá nhanh chĩng tuy nhiên cần cĩ sự chọn lọc từ các nguồn cĩ độ tin cậy cao, ngồi ra cần đối chiếu với các tài liệu khác mà chúng ta cĩ.

32

Cụ thể là:

− Thu thập số liệu về điều kiện tự nhiên, xã hội, dân số để xác định nguồn nước lựa chon để xử lý cũng như nhu cầu dùng nước của người dân hiện tại và tương lai cũng như cơng suất xử lý của nhà máy.

− Thu thập số liệu về chất lượng nguồn nước ngầm ở thị trấn Cửa Tùng để làm cơ sở cho việc đưa ra cơng nghệ xử lý cũng như tính tốn các cơng trình đơn vị trong hệ thống.

− Thu thập tài liệu về cơng nghệ xử lý nước ngầm phù hợp cho chất lượng từng loại nước.

- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết:

Tổng hợp kiến thức đã được học trong quá trình học tập, những tài liệu cĩ liên quan đến chuyên ngành mơi trường, từ đĩ tìm hiểu ưu, nhược điểm của những cơng nghệ xử lý nước ngầm qua các tài liệu chuyên ngành đã cĩ để lựa chọn hướng đi cho đề tài.

- Phương pháp chuyên gia:

Thực hiện phương pháp này bằng hình thức thơng qua các buổi gặp gỡ, trao đổi thơng tin với giáo viên hường dẫn, người hướng dẫn thực tập. Đây là những người cĩ kinh nghiệm lâu năm và cĩ kiến thức sâu rộng, cĩ thể giúp chúng ta định hướng đúng đắn cho hướng đi của đồ án cũng như giải đáp những thắc mắc trong quá trình thực hiện đồ án.

- Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu:

Dựa trên những số liệu nghiên cứu và thu thập được từ các nguồn khác nhau, bắng kiến thức đã được học và cơ sở thực tế, đi đến thống kê, tổng hợp số liệu đã thu thập và phân tích các thơng số đầu vào, đối chiếu với quy chuẩn để đưa ra cơng nghệ xử lý phù hợp và tối ưu cho trạm xử lý.

33

- Phương pháp so sánh:

Từ việc phân tích và đưa ra ưu, nhược điểm của cơng nghệ được đề xuất về tính kinh tế, hiệu quả xử lý, điều kiện áp dụng… Đề tài sử dụng phương pháp so sánh làm nổi bật các ưu nhược điểm đĩ, sau đĩ lựa chọn cơng nghệ phù hợp nhất để áp dụng cho hệ thống xử lý.

- Phương pháp tính tốn:

Trên cơ sở các số liệu thu thập, thống kê, phân tích về chất lượng nguồn nước và kiến thức từ các tài liệu chuyên mơn, đề tài sử dụng cơng thức tốn học để tính tốn kích thước, số lượng các cơng trình đơn vị trong hệ thống xử lý nước ngầm, dự tốn kinh phí xây dựng, vận hành trạm xử lý.

- Phương pháp đồ họa:

Dựa vào các số liệu về kích thước và số lượng cơng trình đơn vị đã được tính tốn, dùng phần mềm AutoCad để mơ tả kiến trúc cơng nghệ xử lý nước ngầm của hệ thống xử lý.

34

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu Tính toán thiết kế trạm xử lý nước cấp cho thị trấn Cửa Tùng, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị với công suất 1500m3 1ngày đêm (Trang 42)