Giai đoạn phỏt triển mở rộng bể tớch tụ của TBBSH

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm trầm tích neogen và mối liên quan của chúng với hệ thống dầu khí (Trang 29)

Sự phõn bố khụng gian cựng với mắt cắt biển tiến của cỏc tập trầm tớch hệ tầng Phong Chõu cựng với đặc điểm của cỏc tướng địa chấn trong tập nằm giữa mặt bất chỉnh hơp Oligocen và mặt phản xạ đỏy Miocen giữa cho thấy cỏc trũng tớch tụ đó đưuọc mở rộng ra và chỳng phỏt triển về phớa cỏc rỡa. Nhiều nơi cỏc tập trầm tớch Miocen sơm đó kề gối trực tiếp lờn cỏc mặt múng trờn cỏc đới rỡa. Tuy nhiờn, sự mở rộng này khụng cũn do cỏc đứt góy thuận chi phối nữa mà chỳng lỳc này bị chi phối bởi mực nước biển tiến dõng cao cựng với sự sụt lỳn oằn vừng sau tỏch gión gõy ra, cỏc hệ thống đứt góy kiểu Listric đó bị chụn vựi ở dưới mặt bấy chỉnh hợp Oligocen.

Trong cỏc phụ tập trầm tớch kết thục mỗi nhịp biển tiến là thời ký ngập lụt quan trọng. Cuối Miocen sớm đầu Miocen giữa là thời kỳ ngập lụt cực đai của TBBSH

và biển nụng đó tràn vào hỡnh thành nờn phụ tập trầm tớch dưới của hệ tầng Phủ Cừ. Đõy là thời điểm TBBSH chỡm ngập trong vựng biển nụng rộng nhất, sự mở rộng của bể tớch tụ TBBSH cú thể phõn thành hai thời kỳ:

+ Thời kỳ cuối Oligocen muộn tới đầu Miocen sớm, trong giai đoạn này cỏc tớch tụ mở rộng ra phớa rỡa, chỳng phủ chờm lờn cỏc đứt góy tỏch gión và hỡnh thành bề mặt ngập lụt rộng hơn bề mặt cỏc địa hào nằm dưới mặt bất chỉnh hợp Oligocen.

+ Thời kỳ cuối Miocen sớm và đầu Miocen giữa vừa cú sự sụt lỳn do oằn vừng vừa cú sự dõng cao của mực nước biển dẫn đến diện tớch trầm đọng trầm tớch biển được mở rộng sang cỏc đới rỡa và TBBSH đó trở thành trũng rộng đồng nhất bị ngập lụt vào đầu Miocen giữa.

Cỏc trầm tớch sau thời kỳ ngập lụt cực đại cú sự phõn nhịp rừ ràng cõn bằng giữa sụt lỳn và tốc độ lắng đọng thể hiện bể đó trưởng thành vào cuối Miocen giữa và trong Miocen muộn.

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm trầm tích neogen và mối liên quan của chúng với hệ thống dầu khí (Trang 29)