Cỏc tướng đỏ cổ địa lớ trong thời kỳ này ứng với cỏc tướng trầm tớch của hệ tầng Tiờn Hưng. Sự dao dộng lờn xuống trong bể trầm tớch Neogen của TBBSH đó thể hiện rất rừ cuối thời kỳ Phủ Cừ hay cuối Miocen giữa cỏc đợt biển lựi rừ rết từ cuối Miocen giữa (cuối thời kỳ Phủ Cừ) với sự thay thế cỏc bói cỏt biển nụng bằng cỏc đầm lày ngăn cỏch với biển qua cỏc cồn cỏt và đập cỏt ven biển. tạp trầm tớch Miocen trờn thường cú nhiều lớp cỏt bồi tớch bói sụng, đồng
bằng do sụng là cỏc hạt thụ cú độ chọn lọc kộm tăng lờn nhất là cuối mỗi phụ tập. điều này thể hiện biển lựi rừ và mạnh dần theo từng đợt và hoàn toàn rỳt khỏi đới Khoỏi Chõu – Tiền hải vào cuối Miocen. Đặc điểm cấu trỳc nhịp, địa tầng đó được trỡnh bày ở cỏc mục trờn. ở đõy chỉ phõn tớch và đề cập tới tướng đỏ tớnh chất của mụi trường cổ và sự phõn bố cố địa lớ thuộc cỏc thời kỳ thoỏi húa kết thỳc bể trầm tớch.
Bản chất tướng đỏ của thời kỳ thoỏi húa bể Neogen TBBSH là phổ biến cỏc trầm tớch vụn đồng bằng và bài sụng phõn bố chớnh trong tập trầm tớch Tiờn Hưng. Dầu kiệu của cỏc tướng bồi tớch do sụng là tớnh chất chọn lọc và mài trũn của cỏc hạt vụn trong cỏt kộm. Trong cỏc lớp cỏt kết cú nhieuf thõn cõy húa than dưới dạng cỏc vụn cơ học. trong cỏc lớp sột than phần dưới tạp Tiờn Hưng cú nhiều cỏc thấu kớnh cỏt hạt thụ. Một số mẫu khoan cũn phỏt hiện cỏc húa đỏ động vật nước ngọt.
Tớnh chất mụi trường bể trầm tớch Neogen thời kỳ Miocen muộn chủ yếu là đồng bằng ven biển với cỏc bồi tớch do sụng nước ngọt chiếm ưu thế. Trong cỏc tập trầm tớch mịn của hệ tầng Tiờn Hưng, khoỏng vật sột kaolinit chiếm tỷ lệ ưu thế trờn 70% chứng tỏ mụi trường tớch tụ thuộc loại axit yếu. quỏ trỡnh tớch tụ do sụng đồng bằng, cỏc lớp trầm tớch khỏ bỡnh ổn với cỏc phõn lớp xiờn xen với cỏc phõn lớp ngang thể hiện mụi trường dũng chảy của sụng xen với đồng bằng. trong cỏc bói đồng bằng do sụng thường cú cỏc đới cỏt kờnh rạch, dũng sụng phỏt triển tạo tiền đề cho cỏc bẫy địa tầng nguyờn sinh.
Phõn bố cổ địa lớ trong thời kỡ Miocen muộn cú đặc trưng như đồng bằng nõng cao dần khỏi mực nước biển. Ranh giới đường bờ biển rỳt dần khỏi TBBSH. Cuối Miocen TBBSH bị phõn dị địa hỡnh mạnh với cỏc đới nổi vồng lờn cao Khoỏi Chõu – Tiền Hải bị bào mũn mạnh mẽ trong khi đú vựng Đụng Quan và vựng ven biển Phượng Ngói (Kiến Xương – Tiền Hải) tới Vịnh Bắc Bộ lại lừm dần thành cỏc trũng trước cỏc khối nhụ. Ranh giới giữa cỏc đới nõng và sụt là tương đối, chỳng bị dao động trong suụt thời kỳ Mioncen muộn. Cỏc đới nõng uống nếp nghịch đảo Khoỏi Chõu – Tiền Hải, Kiến Xương là cỏc vỳng cung cấp
vật liệu cho cỏc lừm. Đặc điểm chớnh của cổ địa lớ của khu vực vào cuối Miocen phụ thuộc vào đường ranh giới này.